Hằng số phân rã của rubiđi R 89 b là 0 ٫ 00077 s - 1 . Tính chu kỳ bán rã tương ứng.
A. 975 s.
B. 1200 s.
C. 900 s.
D. 15 s.
Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5 %. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 400 s.
B. 50 s.
C. 300 s.
D. 25 s.
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 s số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.
Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50s
B. 25s
C. 400s
D. 200s
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 80 s số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 160 s
B. 20 s
C. 320 s
D. 40 s
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 80 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 320 s
B. 160 s
C. 20 s
D. 40 s
Mối liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là
A. λ = c o n s t T
B. λ = ln 2 T
C. λ = c o n s t T
D. λ = c o n s t T 2
Mối liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là.
A. λ = c o n s t T
B. λ = c o n s t T
C. λ = ln 2 T
D. λ = c o n s t T 2
Giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T có mối liên hệ là:
A. λ = 0 , 96 / T
B. λ = ln 2 / T
C. λ = ln 2 / T 2
D. λ = ln 2 / T 3