Đáp án D
h = 3 cos π t 6 + π 3 + 12
Vì − 1 ≤ cos π t 6 + π 3 ≤ 1 ⇒ 9 ≤ h ≤ 15
max h = 15 ⇔ cos π t 6 + π 3 = 1 ⇔ π t 6 + π 3 = k 2 π ⇔ t = − 2 + 12 k
Thời gian ngắn nhất ⇒ t = − 2 + 12 = 10 ( h )
Đáp án D
h = 3 cos π t 6 + π 3 + 12
Vì − 1 ≤ cos π t 6 + π 3 ≤ 1 ⇒ 9 ≤ h ≤ 15
max h = 15 ⇔ cos π t 6 + π 3 = 1 ⇔ π t 6 + π 3 = k 2 π ⇔ t = − 2 + 12 k
Thời gian ngắn nhất ⇒ t = − 2 + 12 = 10 ( h )
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của con kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức: h = 1 2 cos π t 8 + π 4 + 3 . Thời điểm mực nước của kênh cao nhất là:
A. t = 15
B. t=16
C. t=13
D. t=14
Hằng ngày mực nước biển của con kênh lên, xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ), 0 ≤ t ≤ 24 trong một ngày được tính bởi công thức h = 3 cos πt 8 + π 4 + 12 . Hỏi trong một ngày có mấy thời điểm mực nước của con kênh đạt độ sâu lớn nhất?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày 0 ≤ t < 24 cho bởi công thức h = 2 sin 3 π t 14 1 − 4 sin 2 π t 14 + 12. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.
A. 5 lần.
B. 7 lần
C. 11 lần
D. 9 lần
Người ta thay nước mới cho một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là 280cm. Giả sử h(t) là chiều cao tính bằng cm của mực nước bơm tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng chiều cao mực nước tại giây thứ t là h'(t)= 1 500 t + 3 3 và lúc đầu hồ bơi không có nước. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được 3 4 độ sâu của hồ bơi?
A. 3 giờ 34 giây
B. 2 giờ 34 giây
C. 3 giờ 38 giây
D. 2 giờ 38 giây
Một bể nước có mực nước cách đáy 10cm. Chiều cao mực nước của bể được tính theo phương trình h(t) với t tính theo giờ. Biết h ' ( t ) = t + 3 t + 2 . Hỏi sau 3 giờ thì chiều cao mực nước trong bể là bao nhiêu? (lấy kết quả gần đúng).
A. 3,9m
B. 2,89m
C. 2,89m
D. 14,2m
Một con cá hồi bơi ngược dòng nước để vượt một khoảng cách 300km, vận tốc của dòng nước là 6(km/h).Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v(km/h).Năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được tính theo công thức E = c v 3 t ; c là hằng số cho trước, đơn vị của E là Jun. Vận tốc v của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất là:
A. 9 k m / h
B. 8 k m / h
C. 10 k m / h
Đến mùa sinh sản, một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một quãng đường 240km. Vận tốc dòng nước là 3km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v k m / h thì năng lượng tiêu hao của con cá trong t giờ được cho bởi công thức E v = c v 3 t , trong đó c là hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc của con cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
A. 5 km/h
B. 6 km/h
C. 9 km/h
D. 92 km/h
Đến mùa sinh sản, một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một quãng đường 240km. Vận tốc dòng nước là 3km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v(km/h) thì năng lượng tiêu hao của con cá trong t giờ được cho bởi công thức E v = cv 3 t , trong đó c là hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc của con cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
A. 9 2 km
B. 5 km
C. 9 km
D. 6 km
Một con cá bơi ngược dòng sông để vượt một quãng đường là 300 km. Vận tốc chảy của dòng nước là 6 km/h. Gọi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) và khi đó năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được tính theo công thức E ( v ) = k v 2 t trong đó k là hằng số. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất là.
A. 6 km/h
B. 9 km/h
D. 12 km/h
D. 15 km/h