Chọn C
Hàm số đạt cực trị tại x = π 2 ; x = π nên ta có hệ phương trình
Do đó, giá trị của biểu thức P = a + 3 b - 3 a b =1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn C
Hàm số đạt cực trị tại x = π 2 ; x = π nên ta có hệ phương trình
Do đó, giá trị của biểu thức P = a + 3 b - 3 a b =1
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
Cho hàm số y = 1 3 sin 3 x + m sin x Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại điểm x = π/3
A. m > 0
B. m = 0
C. m = 1/2
D. m = 2
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = sin x + cos 2x trên [0; π ] là
A. 5 4
B. 1
C. 2
D. 9 8
Tìm giá trị của tham số m để hàm số
a) y = x 3 + (m + 3) x 2 + mx – 2 đạt cực tiểu tại x = 1
b) y = −( m 2 + 6m) x 3 /3 − 2m x 2 + 3x + 1 đạt cực đại tại x = -1;
Quay hình phẳng G giới hạn bởi các đường: y = x 3 ; y = 1, x = 0 xung quanh trục Oy. Khi đó thể tích của khối tròn xoay này bằng:
A. π B. 5 π /3
C. 3 π /5 D. 3/5
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.
Hàm số y = ( x + 1 ) 3 (5 - x) có mấy điểm cực trị?
A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
1.Tính các giá trị biểu thức sau:
a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?
b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?
c)(π+e).256500000-(π+e).256499999.875-...-(π+e).2561.125-256(π+e)=?
d)(\(\frac{1}{\pi}\).1650000-\(\frac{1}{\pi}\).1649999.75-...-\(\frac{1}{\pi}\).162.25-\(\frac{1}{\pi}\).162).(π.4150000-π.4149999.5-...-π.44.5-π.44)=?
e)(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))100000-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))99999.5-...-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4.5-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4=?
f)(1/x)5.(1/2)-150000-(1/x)5.(1/2)-149999-...-(1/x)5.(1/2)-6-(1/x)5.(1/2)-5=?
2.Giải ptrình bậc cao sau:
a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0
b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0
c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0
d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0
e)x50000-x49998-x49996-x49994-...-x8-x6-x4-x2-2=0
f)1+x+x2+...+x49998+x49999+x50000=0
g)(-2x)500000-(-2x)499999-...-(-2x)2+2(x-1)=0
h)(2x)100000-(x2)99999.5-...-(2x)1-(x2)0.5-2=0
i)cos(-x-1)100000+sin(-x-1)99999-cos(-x-1)99998+...-cos(-x-1)2+sin(-x-1)-1=0
k)(22^x)100000-(22^x)99999.99805-...-(22^x)0.001953125-2=0
l)(e3x/8+πx/3)250000-(e3x/8+πx/3)249999-...-(e3x/8+πx/3)2-e3x/8-πx/3-2=0
3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:
a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4
b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5
c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600
4.Thực hiện các yêu cầu sau:
Cho pt M: x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0
a.Xác định x=?
b.Tính n=?
c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:
A.n+1/n-1
B.n+2/n-2
C.n+3/n-3
D.n+4/n-4
d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?
5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0
a.Xác định hàm P=?
A.P=(x-1)2(x^2-2x) B.P=(x2-2x)/(x2-2x) C.P=2xx^2 D.(x2-2x)x^2-2x
b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1
A.P(x)=2x B.P(x)=2.(x+1) C.P(x)=2.(x+2) D.P(x)=2.(x+3)
c.Tính lim(P/Q(x))=?
A.0 B.1 C.2 D.3
d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?
A.2P=2(x-1)x^2-2x B.2P=2.x2.2x C.2P=2.22x D.2P=2.42x
e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:
A.Trục tung B.Trục hoành C.A,B đúng D.A,C sai
f.Khi nào P=P(x)?
A.Q(x)=0 B.P(x)=0 C.P=0 D.Q(x)=P
g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?
A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0
B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0
C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0
D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0
h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=(x+e)x^3-x và P2=(x+e)3.(x^3-x)
A.P1>P2 B.P1=P2 C.P1<P2 D.P1~P2
i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?
A.-3 B.-1 C.1 D.3
6.Khai triển luỹ thừa bậc cao sau sang hàm bậc cao: 42949672961000000000?
7.Giải hệ ptrình:
Cho \(\alpha\)=\(\delta\)=25650000-25649999.875-...-2560.125-1
\(\beta\)=\(\mu\)=4100000-499999.5-...-4-40.5
\(\xi\)=\(\sigma\)=16500000-16499999.75-...-160.75-160.5
\(\hept{\begin{cases}\alpha\chi+\beta\gamma=\xi\\\sigma\chi+\mu\gamma=\delta\end{cases}}\)
8.Trả lời câu hỏi sau:
a.Công thức tìm cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:
A.22^x B.44^x C.1616^x D.256256^x
b.Độ biến thiên theo cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:
A.1/2x B.1/4x C.1/16x D.1/256x
c.Cho cơ số a=1,157920892.1077 ứng với độ biến thiên nào sau đây:
A.1/16 B.1/256 C.1/65536 D.1/16777216
d.Cho độ biến thiên ∆=1/250000 ứng vs cơ số tiêu chuẩn nào sau đây:
A.22^50000 B.44^25000 C.1616^12500 D.256256^6250
e.Giá trị cuả hằng số trực chuẩn là:
A.0 B.1 C.2 D.3
f.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) được tính theo cthức nào sau đây:
A.¢(a,∆)=a.∆x B.¢(a,∆)=a.∆1/x C.¢(a,∆)=1/a.∆x D.¢(a,∆)=1/a.∆1/x
g.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) luôn dần về:
A.0 B.1 C.2 D.3
h.Miền trực chuẩn cố định ¢(a,∆)(a=0;a=1;a=2) luôn dần về:
A.a B.∆ C.0 D.1
i.Một phương trình bậc cao có nghiệm khi và chỉ khi:
A.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về một giá trị cố định không thay đổi,không có tính đồng dạng
B.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng
C.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng
D.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị xác định không thay đổi,không có tính đồng dạng
k.Giá trị biên dưới cuả miền trực chuẩn ¢(65536;1/16) để giá trị đạt giá trị đạt hằng số trực chuẩn tuyệt đối:
A.3 B.33 C.83 D.163
(Chú ý tuyệt đối=0,tương đối~0)
l.Xét ptrình sau:5.(x+y)50000-6.(x+y)49999-3.(x+y)49998-...-2(x+y)2-4.(x+y)-2=0
A.Ptrình vô nghiệm B.Ptrình vô số nghiệm C.Phương trình có 1 nghiệm D.Ptrình 50000 nghiệm phân biệt
Giúp mik với!!!
a,Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị.
Hàm số y = x/3 (x-3)2 đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.