- Sử dụng công thức đạo hàm hợp:
và đạo hàm của hàm số lượng giác.
- Ta có:
Chọn C.
- Sử dụng công thức đạo hàm hợp:
và đạo hàm của hàm số lượng giác.
- Ta có:
Chọn C.
1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y = Cot x là hàm số lẻ D. Hàm số y = Cos x là hàm số lẻ
2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = Cos3x B. y = Sinx + Cos3x
C. y = Sinx + Tan3x D. Tan2x
3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
A. y = Cos2x B. y = Cot2x
C. y = tan2x D. y = sin2x
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = Sinx Cos3x
B. y = Cosx + Sin2x
C. y = Cosx + Sinx
D. y = - Cosx
5. Hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = Cosx
B. y = Sin x/2
C. y = tan2x
D. y = Cotx
Tính đạo hàm của hàm số: y = tan π / 2 – x với x ≠ k π , k ∈ Z
Hàm số y = tan x - cotx có đạo hàm là:
A. y ' = 1 c o s 2 2 x
B. y ' = 4 sin 2 2 x
C. y ' = 4 c o s 2 2 x
D. y ' = 1 sin 2 2 x
Hãy xác định giá trị của x trên đoạn [- π ; 3π/2] để hàm số y = tan x:
a. Nhận giá trị bằng 0
b. Nhận giá trị bằng 1
c. Nhận giá trị dương
d. Nhận giá trị âm
Hàm số y = tan ( x / 2 - π / 4 ) có tập xác định là:
A. R\{π/2+k2π, k ∈ Z}.
B. R\{π/2+kπ, k ∈ Z}.
C. R\{3π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R.
Chu kì của hàm số y = tan x/2 là:
A. 2π
B. 4π
C. π
D. π/2
Đạo hàm của hàm số y = cos(tan x) bằng:
A. s i n ( t a n x ) . 1 c o s 2 x
B. - s i n ( t a n x ) . 1 c o s 2 x
C. s i n ( t a n x )
D. - s i n ( t a n x )
Đạo hàm của hàm số \(y=\left(x^2-\dfrac{2}{x}\right)^3\)là:
A. \(y'=6\left(x+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^2-\dfrac{2}{x}\right)^2\)
B. \(y'=3\left(x^2-\dfrac{2}{x}\right)^2\)
C. \(y'=6\left(x-\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^2-\dfrac{2}{x}\right)^2\)
D. \(y'=6\left(x-\dfrac{1}{x}\right)\left(x^2-\dfrac{2}{x}\right)^2\)
tính đạo hàm của các hàm số sau
a) \(y=\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}\)
b) \(y=\dfrac{2x^2-x}{x^2+1}\)
c) \(y=\dfrac{3-2x}{x-1}+\sqrt{2x-3}\)
Câu 1: tìm tập xác định D của hàm số:
a) y=\(\sqrt{1-sin2x}\)-\(\sqrt{1+sin2x}\)
b) y=\(\sqrt{5+2cot^2x-sinx}\)+ \(cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)
c) y=\(tan\left(\frac{\pi}{2}cosx\right)\)