Phương pháp:
Sử dụng công thức nguyên hàm của hàm cơ bản
Phương pháp:
Sử dụng công thức nguyên hàm của hàm cơ bản
Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = e - 2 x
A. y = - e - 2 x 2
B. y = - 2 e - 2 x + C ( C ∈ R )
C. y = 2 e - 2 x + C ( C ∈ R )
D. y = e - 2 x 2
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , ( a , b , c , d , e ∈ ℝ ) Hàm y=f'(x) có bảng xét dấu như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)=e là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau
(1) Đơn giản biểu thức M = a 1 4 - b 1 4 a 1 4 + b 1 4 a 1 2 + b 1 2 ta được M = a - b
(2) Tập xác định D của hàm số y = log 2 ln 2 x - 1 là D = e ; + ∞
(3) Đạo hàm của hàm số y = log 2 ln x là y ' = 1 x ln x . ln 2
(4) Hàm số y = 10 log a x - 1 có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định
Số các phát biểu đúng là
A. 6
B. 1
C. 3
D. 4
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 3 + d x + e ( a ≠ 0 ) . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞)
C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)
D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)
F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = x e x 2 . Hàm số nào sau đây không phải là F(x)
A. F x = 1 2 e x 2
B. F x = 1 2 e x 2 + 5 .
C. F x = − 1 2 e x 2 + C
D. F x = − 1 2 2 − e x 2
Cho hàm số f(x) là một nguyên hàm của hàm số y = e x x ≥ 1 e - x x ≤ 1 với f(1)=e. Giá trị biểu thức f(-ln3)+f(-ln2)+f(ln2)+f(ln3) bằng
A. 2 e + 1 e
B. 3 e + 1 e - 10 3
C. 3 e + 1 e - 5 2
D. 3 e + 1 e + 21 2
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho hàm số y = 2 ln ln x - ln 2 x . Tính giá trị của y'(e)
A. 1 e
B. 2 e
C. e 2
D. 1 2 e
Hàm số y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = 1 x trên (-∞;0) thỏa mãn F(-2)=0. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. F ( x ) = ln - x 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
B. F ( x ) = ln x 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
C. F ( x ) = ln - x 2 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
D. F ( x ) = ln x 2 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp một f '(x) và đạo hàm cấp hai trên ℝ . Biết đồ thị của hàm số y = f x , y = f ' x v à y = f " x là một trong các đường cong C 1 , C 2 , C 3 ở hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số y = f x , y = f ' x v à y = f " x lần lượt theo thứ tự nào dưới đây ?
A. C 2 , C 1 , C 3
B. C 1 , C 2 , C 3
C. C 3 , C 2 , C 1
D. C 3 , C 1 , C 2