Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg
B. » 0,46 kg
C. » 2,3 kg
D. » 4,6 kg
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 – 11 C , q 2 = 10 – 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 2 , 3 k g
B. ≈ 0 , 23 k g
C. ≈ 4 , 6 k g
D. ≈ 0 , 46 k g
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg.
B. » 0,46 kg.
C. » 2,3 kg.
D. » 4,6 kg.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 0,23 kg.
B. ≈ 0,46 kg.
C. ≈ 4,6 kg.
D. ≈ 2,3 kg.
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là
A. 15 . 10 - 9 C
B. 12 . 10 - 9 C
C. 17 . 10 - 9 C
D. 18 . 10 - 9 C
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m / s 2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng và trọng lượng của một quả cân có khối lượng 15g.
A. Chưa biết.
B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10. Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là
A. 12 . 10 - 9 C
B. 18 . 10 - 9 C
C. 15 . 10 - 9 C
D. 17 . 10 - 9 C
Có ba quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 10 g được treo bằng ba sợi dây mảnh, không dãn, cùng chiều dài 5 cm vào cùng một điểm cố định O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn a = 3 3 cm . Lấy g = 10 m/ s 2 . Điện tích q có giá trị gần đúng bằng
A. ± 1 , 14 . 10 - 7 C
B. 1 , 14 . 10 - 10 C .
C. 1 , 14 . 10 - 5 C .
D. ± 1 , 14 . 10 - 5 C
Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau, gồm lò xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng 250 g. Treo các con lắc thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/ s 2 , điểm treo của chúng ở cùng độ cao và cách nhau 5 cm. Kéo vật nhỏ của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống dưới vị trí cân bằng của nó 5 cm. Khi t = 0, thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t = 1/6 s thả nhẹ con lắc thứ hai, các con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π 2 = 10. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là
A. 10cm
B. 12cm
C. 8cm
D. 6cm