Chọn đáp án C
F 0 = k q 1 q 2 R 2 F = k q 1 + q 2 2 4 R 2 ⇒ F F 0 = q 1 + q 2 2 4 q 1 q 2 → q 1 q 2 2 ≥ 4 q 1 q 2 F ≥ F 0
*Chú ý: Lúc đầu hai quả cầu đẩy nhau ta luôn có q 1 q 2 > 0
Chọn đáp án C
F 0 = k q 1 q 2 R 2 F = k q 1 + q 2 2 4 R 2 ⇒ F F 0 = q 1 + q 2 2 4 q 1 q 2 → q 1 q 2 2 ≥ 4 q 1 q 2 F ≥ F 0
*Chú ý: Lúc đầu hai quả cầu đẩy nhau ta luôn có q 1 q 2 > 0
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 ; q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F ' = 2 , 025 . 10 - 4 N . Biết q 1 > 0 ; q 2 < 0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 và q 2 lần lượt là
A. 8. 10 - 8 C và – 2. 10 - 8 C.
B. 8. 10 - 8 C và – 4. 10 - 8 C
C. 6. 10 - 8 C và – 2. 10 - 8 C.
D. 6. 10 - 8 C và – 4. 10 - 8 C.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q 1 và q 2 ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F 0 Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
A. hút nhau với F < F 0 .
B. đẩy nhau với F < F 0 .
C. đẩy nhau với F ≥ F 0
D. hút nhau với F ≤ F 0
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.
A. 2,1875. 10 13 .
B. 2,1875. 10 12 .
C. 2,25. 10 13 .
D. 2,25. 10 12 .
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,28 cm
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,6 m
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8cm. Khi đưa chúng về cách 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. 0,5F
B. 2E
C. 4F
D. 16F
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F 1 . Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F 2 . Nhận định nào sau đây đúng?
A. F 1 > F 2 .
B. F 1 < F 2 . C
C. F 1 = F 2 .
D. F 1 = 2 F 2 .
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F