Đáp án A
Ảnh của S 1 và S 2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính
Đáp án A
Ảnh của S 1 và S 2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính
Hai ngọn đèn S 1 v à S 2 (coi như các điểm sáng) đặt cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S 1 v à S 2 trùng nhau tạo S’ (hình vẽ). Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là
A. 12cm
B. 6,4cm
C. 5,6cm
D. 4,8cm
Hai ngọn đèn S 1 và S 2 đặt cách nhau 16 (cm) trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f = 6 (cm). ảnh tạo bởi thấu kính của S 1 và S 2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là:
A. 12 (cm).
B. 6,4 (cm).
C. 5,6 (cm).
D. 4,8 (cm).
Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thủy tinh có tiêu cự f 1 = - 20 c m . Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d (hình vẽ).
a) Ảnh S' của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
b) Giữ nguyên S và cố định thấu kính. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S' của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm. Tính tiêu cự
f
2
của thấu kính chất lỏng phẳng - lồi.
Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thủy tinh có tiêu cự f1=-20 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d (hình vẽ).
a) Ảnh S' của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
b) Giữ nguyên S và cố định thấu kính. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm. Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng - lồi
Đặt điểm sáng S trên trục chính ∆ của thấu kính hội tụ, một màn chắn vuông góc với ∆ ; điểm sáng S và màn M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = 45 cm. Thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4 cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di chuyển trong khoảng từ S đến màn M (hình vẽ).
1/ Ban đầu thấu kính cách S một khoảng d = 20 cm, trên màn M quan sát được một vệt sáng tròn do chùm ló tạo ra. Tính bán kính vệt sáng.
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm. Ảnh S' của S cho bởi thấu kính này cách thấu kính là:
A. 60 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm.
D. 80 cm.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm.
B. 20 cm hoặc 31,6 cm.
C. 15 cm hoặc 7,6 cm.
D. 12 cm hoặc 18 cm.
Một thấu kính mỏng, phẳng lõm làm bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5. Mặt lõm có bán kính R = 10 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng là mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S đặt trên trục chính ở phía trên thấu kính và cách nó một khoảng d.
a) Biết rằng ảnh S' của S cho bởi thấu kính nằm cách thấu kính một khoảng 12cm. Tính d.
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Tính chiết suất n' của chất lỏng, biết n ' < 2
Một thấu kính phẳng lồi L1 có tiêu cự f1 được ghép sát đồng trục với một thấu kính phẳng lồi có tiêu cự f2=60 cm. Mặt phẳng 2 kính ghép sát nhau như hình vẽ. Thấu kính L2 có đường kính gấp đôi L1. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước L1.
a) Chứng tỏ rằng có 2 ảnh của S được tạo bởi hệ.
b) Tìm điều kiện về vị trí của S để 2 ảnh đều thật và đều ảo