Chọn đáp án A.
1 f = 1 d + 1 d ' ⇒ 1 d ' = 1 f − 1 d = 1 20 − 1 30 = 1 60 ⇒ d ' = 60 c m .
Chọn đáp án A.
1 f = 1 d + 1 d ' ⇒ 1 d ' = 1 f − 1 d = 1 20 − 1 30 = 1 60 ⇒ d ' = 60 c m .
Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thủy tinh có tiêu cự f 1 = - 20 c m . Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d (hình vẽ).
a) Ảnh S' của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
b) Giữ nguyên S và cố định thấu kính. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S' của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm. Tính tiêu cự
f
2
của thấu kính chất lỏng phẳng - lồi.
Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thủy tinh có tiêu cự f1=-20 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d (hình vẽ).
a) Ảnh S' của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
b) Giữ nguyên S và cố định thấu kính. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm. Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng - lồi
Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ cách quang tâm 30 cm, tạo ảnh S' Biết tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Cố định S, di chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 15 cm (trong quá trình di chuyển trục chính của thấu kính không đổi). Quãng đường di chuyển của ảnh S' trong quá trình trên là:
A. 20cm.
B. 10cm.
C. 15cm.
D. 0cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:
a) Vật cách thấu kính 30 cm.
b) Vật cách thấu kính 20 cm.
c) Vật cách thấu kính 10 cm.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm.
B. 20 cm hoặc 31,6 cm.
C. 15 cm hoặc 7,6 cm.
D. 12 cm hoặc 18 cm.
Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách thấu kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’
A. ảnh ảo cách O là 12 cm
B. ảnh ảo cách O là 13 cm.
C. ảnh thật cách O là 12 cm
D. ảnh thật cách O là 13 cm.
Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tụ L 1 v à L 2 có tiêu cự lần lượt là f 1 = 30 cm và f 2 =20 cm đặt đồng trục cách nhau l = 60 cm. Vật sáng AB = 3 cm đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) trước L 1 c á c h O 1 một khoảng d 1 = 45 c m . Ảnh cuối cùng A 2 B 2 \ qua hệ thấu kính trên cách thấu kính L 2 đoạn bao nhiêu?
A. 90 cm
B. 30 cm
C. 12 cm
D. 14 cm
Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L 1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau L 1 cách L 1 một đoạn 60 (cm)
B. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm).
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.