Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.
B. 3F.
C. 1,5F.
D. 6F.
Hai điện tích q 1 = q ; q 2 = - 3 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích q 1 = q 2 , q 2 = - 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:
A. 0,5 mC.
B. 0,3 mC.
C. 0,4 mC.
D. 0,2 mC.
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m
Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 C và q 1 = 4 . 10 - 6 C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = - 2 . 10 - 6 C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:
A. 10 2 N
B. 20 2 N
C. 20N
D. 10N
Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 và q 2 = 4 . 10 - 6 đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích q = - 2 . 10 - 6 đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :
A. 10 2 N
B. 20 2 N
C. 20N
D.10N
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
Một điện tích q = 10 − 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3m N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không:
A. 2 . 10 4 V / m
B. 3 . 10 4 V / m
C. 4 . 10 4 V / m
D. 5 . 10 4 V / m