Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn là F. Đưa hai điện tích điểm vào môi trường điện môi có hằng số điện môi là ε và vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực điện tương tác giữa chúng lúc này là
A. ε 2 F
B. F / ε
C. F / ε 2
D. εF
Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = _3 (µC), đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
A. 8F.
B. 0,25 F.
C. 0,03125 F.
D. 0,125 F.
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 - 4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2. 10 - 9 C và 2. 10 - 9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4,5. 10 4 V/m.
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4,5. 10 4 V/m.
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m