Hai điện tích điểm q 1 = 1 n C và q 2 = 2 n C đặt cách nhau a=3cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?
A. 900V
B. -1800V
C. 1800V
D. -900V
Hai điện tích điểm q1= 4 μ C và q2 = - 9 μ C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 18cm
B. 9cm
C. 27cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q và q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q v à q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = 24 . 10 - 6 C , q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Hai điện tích điểm q = - q = 8.10 C lần lượt đặt tại A và B trong chân không cách nhau 10 cm.Tính độ lớn và vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại N, biết AN = 6cm, BN = 4cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
Có một điện tích Q = 5 . 10 - 9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C