Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r =2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 6 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là F. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó là 3F thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần?
A. Tăng 3 lần
B. Giảm 3 lần
C. Giảm 3 lần
D. Tăng 3 lần
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
a) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F =3,6.10-4 N. Độ lớn mỗi điện tích bằng bao nhiêu? b) Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -5.10-8 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Xác định điện tích q1?
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (μC).
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (μC).
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (C).
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (C).
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 ( c m ) . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 ( m )
B. r 2 = 1 , 6 ( c m )
C. r 2 = 1 , 28 ( m )
D. r 2 = 1 , 28 ( c m )
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 ( c m ) . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 ( N ) . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 ( N ) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 1 , 6 ( m )
B. r 2 = 1 , 6 ( c m )
C. r 2 = 1 , 28 ( m )
D. r 2 = 1 , 28 ( c m )
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 1,6 (m)
B. r 2 = 1,6 (cm)
C. r 2 = 1,28 (m).
D. r 2 = 1,28 (cm).
Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.