Đáp án A
+ Lực tương tác giữa hai phần tử dây dẫn thẳng song song F = 2 . 10 - 7 I 1 I 2 r
Đáp án A
+ Lực tương tác giữa hai phần tử dây dẫn thẳng song song F = 2 . 10 - 7 I 1 I 2 r
Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I 1 và I 2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A.
B.
C.
D.
Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I 1 = I, I 2 = 2I, I 3 = 3I và I 4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I 1 , I 2 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 4 bằng F. Nếu 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6 N.
B. 0,4 N.
C. 1,7 N.
D. 2 N.
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I, I 2 = I, I 3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 2 bằng
A. 4. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
B. 2 3 . 10 - 7 I 2 ℓ/a.
C. 0.
D. 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2 (A) và I 2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là
A. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
B. lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
C. lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
D. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 10 cm trong chân không. Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều và có cường độ I 1 = 2 A và I 2 = 5 A. lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây là
A. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 N
B. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 N
C. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 N
D. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 N
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng
A. 0.
B. 2. 10 - 7 IS/r.
C. 10 - 7 IS/r.
D. 4. 10 - 7 IS/r.
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng
A. 0
B. 2. 10 - 7 IS/r.
C. 10 - 7 IS/r.
D. 4. 10 - 7 IS/r.
Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2(A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Mô men lực từ tác dụng lên khung là:
A. 0,16(Nm)
B. 0(Nm)
C. 0,12(Nm)
D. 0,08(Nm)
Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 c m gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 A . Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0 , 2 T , mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Mô men lực từ tác dụng lên khung là:
A. 0,16(Nm)
B. 0 (Nm)
C. 0,12(Nm)
D. 0,08(Nm)