vì 2 dòng điện trái chiều cảm ứng từ tại M do 2 dòng gây ra cùng chiều.
câu này là ra 1,3*10^-5 chứ, vẽ hình ra xong dùng quy tắc nắm tay phải để xác định sẽ thấy nó cùng chiều, khi đó tính hai B ra rồi cộng lại chứ
vì 2 dòng điện trái chiều cảm ứng từ tại M do 2 dòng gây ra cùng chiều.
câu này là ra 1,3*10^-5 chứ, vẽ hình ra xong dùng quy tắc nắm tay phải để xác định sẽ thấy nó cùng chiều, khi đó tính hai B ra rồi cộng lại chứ
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 A ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trên mặt phẳng của 2 dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là :
A. 1 , 2 . 10 - 5 T.
B. 1 , 3 . 10 - 5 T.
C. 1 , 1 . 10 - 5 T.
D. 1 , 0 . 10 - 5 T.
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 A và ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0. 10 - 6 T.
B. 7,5. 10 - 6 T.
C. 5,0. 10 - 7 T.
D. 7,5. 10 - 7 T.
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 A và ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5 . 10 - 6 T
B. 7 , 5 . 10 - 6 T
C. 7 , 5 . 10 - 7 T
D. 5 . 10 - 7 T
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 A ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5 , 0 . 10 - 6 T.
B. 7 , 5 . 10 - 6 T.
C. 5 , 0 . 10 - 7 T.
D. 7 , 5 . 10 - 7 T.
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I 1 = 9 A ; I 2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 là 8 cm.
A. 5 . 10 - 5 T
B. 4 . 10 - 5 T
C. 8 . 10 - 5 T
D. 7 . 10 - 5 T
Hai dây dẫn D 1 v à D 2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I 1 = 1 A ; I 2 = 2 A . Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không.
A. Các điểm đó cách I 1 15 cm, cách I 2 30 cm.
B. Các điểm đó cách I 1 30 cm, cách I 2 15 cm
C. Các điểm đó cách I 1 7,5 cm, cách I 2 7,0 cm
D. Các điểm đó cách I 1 10 cm, cách I 2 5 cm
Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I 1 , I 2 . Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B 1 v à B 2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I 1 , I 2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là
A. B = B 1 + B 2
B. B = B 1 - B 2
C. B = 0
D. B = 2 B 1 - B 2
Ba dây dẫn thẳng dài song song có cường độ dòng điện I 1 ; I 2 và I 3 chạy qua; I 1 ; I 3 cùng chiều và ngược chiều với I 2 . dây I 1 v à I 2 cách nhau O 1 O 2 ; I 2 v à I 3 cách nhau O 2 O 3 . Biết I 1 = I 3 = I và I 2 = I 2 ; O 1 O 2 = O 2 O 3 = a . Trên O 2 x (vuông góc với mặt phẳng chứa 3 dây) điểm có cảm ứng từ bằng không cách dây I 2 ( O 2 ) một đoạn
A. 0
B. a 2 2
C. a 3 2
D. a 2
Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều là I 1 , I 2 . Cảm ứng tự tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
A. B = 0
B. B = B 1 2 + B 2 2
C. B = B 1 + B 2
D. B = B 1 - B 2