Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch nhau một góc 0 , 5 π , dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x 1 = 4 cm và x 2 =3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 7 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm
D. 1 cm
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha, dọc theo trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động trùng với gốc tọa độ. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x 1 = 8 cm và x 2 = − 6 cm , khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 10 cm
B. 14 cm
C. 2 7
D. 2 cm
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π 2 , dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x 1 = 4 c m và x 2 = - 3 c m , khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A. 1 cm
B. 7 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt x 1 = Α 1 cos ω t + π 3 (cm), x 2 = Α 2 cos ω t − π 6 (cm). Biết rằng x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x 1 = − 3 cm và vận tốc v 1 = − 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
A. 40cm/s.
B. 92cm/s.
C. 66cm/s.
D. 12cm/s.
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 c m , x 2 = A 2 cos ω t - π 6 c m .Biết x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x 1 = -3 cm và vận tốc v 1 = - 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng:
A. 40 cm/s
B. 92 cm/s.
C. 66 cm/s.
D. 12 cm/s
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ( ω t + π 3 ) (cm), x 2 = A 2 cos ( ω t - π 6 ) (cm). Biết rằng x 2 9 + x 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x 1 = - 3 cm và vận tốc v 1 = - 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
A. 66 cm/s
B. 40 cm/s
C. 12 cm/s
D. 92 cm/s
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau là π/3. Phương trình hai dao động lần lượt là x 1 = A 1 cos 4 π t + φ 1 cm và x 2 = 10 cos 4 π t + φ 2 cm. Khi li độ của dao động thứ nhất là 3 cm thì dao động thứ hai có vận tốc là - 20 π 3 cm/s và tốc độ đang giảm. Khi pha dao động tổng hợp là ‒2π/3 thì li độ dao động tổng hợp bằng
A. -5,44 cm
B. -6,52 cm
C. -5,89 cm
D. -7 cm
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t + π 3 (cm), x 1 = A 2 cos ω t - π 6 (cm). Biết rằng x 1 2 9 + x 2 2 16 = 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x 1 = - 3 cm và vận tốc v 1 = - 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
A. 40 cm/s.
B. 92 cm/s
C. 66 cm/s
D. 12 cm/s
Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cosωt cm và x 2 = A 2 cos ωt + π 2 cm . Tại một thời điểm nào đó, dao động thứ nhất có li độ 3 cm, dao động thứ hai có li độ 4 cm. Khi đó dao động tổng hợp có li độ bằng
A. 7 cm.
B. 1 cm.
C. 5cm.
D. 3,5 cm