Chọn A.
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc ⇒ HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 ⇒ Axit CH3COOH
Chọn A.
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc ⇒ HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 ⇒ Axit CH3COOH
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. HCOOCH3, CH3COOH
C. CH3COOH, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, HOCH2CHO
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được C a C O 3 . Công thức của X, Y lần lượt là
A. C H 3 C O O H , H O C H 2 C H O
B. H C O O C H 3 , H O C H 2 C H O
C. H C O O C H 3 , C H 3 C O O H
D. H O C H 2 C H O , C H 3 C O O H
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. CH3COOH, HOCH2CHO
C. HCOOCH3, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. CH3COOH, HOCH2CHO
C. HCOOCH3, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH.
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là
A. CH3COOH, HOCH2CHO
B.HOCH2CHO, CH3COOH
C. HCOOCH3, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH
Hai chất X và Y có cũng công thức phân từ C2H4O2. Chất X pư được với kim loại Na và tham gia pư tráng bạc. Chất Y pư được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. CH3COOH, HOCH2CHO.
B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. HOCH2CHO, CH3COOH.
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và các tính chất X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH: X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na. Khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì số các sản phẩm thu được có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3 , C2H5COOH , HCOOC2H5
B. C2H5COOH , HCOOC2H5 , CH3COOCH3
C. HCOOC2H5, C2H5COOH ,CH3COOCH3
D. HCOOC2H5 CH3COOCH3 C2H5COOH
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, có đặc điểm sau:
X tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.
Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử hiđro.
Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3OCH2CHO, HCOOCH2CH3, CH3COOCH3
B. HOCH2CH2CHO, CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
C. CH3CH2COOH, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3
D. HOCH2CH2CHO, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3
D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO