Chọn A.
Giả sử chúng ta gặp nhau ở li độ x1, sau nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở li độ -x1. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp gặp nhau T/2.
Chọn A.
Giả sử chúng ta gặp nhau ở li độ x1, sau nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở li độ -x1. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp gặp nhau T/2.
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng chu kì T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A 1 ; A 2 trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa dộ nằm trên đường vuông chung với hai trục. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là
A. T/2.
B. T/6.
C. T/4.
D. 2T/3.
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng chu kì T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A1, A2 trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa dộ nằm trên đường vuông chung với hai trục. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là
A. T/2.
B. T/6.
C. T/4.
D. 2T/3.
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục song song, sát nhau và cùng song song với trục Ox, vị trí cân bằng của hai chất điểm trùng với gốc tọa độ O. Cho biết hai chất điểm có cùng chu kì T, cùng biên độ A và chất điểm (2) sớm pha hơn chất điểm (1) một góc 120 ° . Giả sử ở thời điểm t, khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox đạt giá trị cực đại thì thời điểm gần nhất để chất điểm (1) cách gốc tọa độ O một đoạn xa nhất là:
A. t + 5T/12
B. t + T/12
C. t + T/3
D. t + T/6
Hai vật dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ A trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều với nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khi hai vật đều ở vị trí có li độ x = A 2 nhưng ngược chiều thì độ lệch pha của hai dao động là
A. π 2
B. 5 π 6
C. π 6
D. π 4
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai quỹ đạo song song, cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số nhưng lệch pha nhau φ . Gọi T là chu kì dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần các chất điếm có cùng li độ là
A . T 2
B. T
C . φ T 2 π
D . 2 πT φ
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A 1 , A 2 A 1 > A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 c m . Độ lệch pha của hai dao động là 2 π 3 rad. Giá trị của A 2 là
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ A 1 ; A 2 vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A 1 > A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2 π 3 rad. Giá trị của A 2 là:
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
Cho hai vật A và B dao động điều hòa trên hai trục song song với nhau, có hai gốc tọa độ nằm trên đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng này và cách nhau 10cm, có phương trình dao động lần lượt là và . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình chuyển động là
A. 24 cm.
B. 20 cm.
C. 10 cm.
D. 10 2 cm
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ 20 cm trên hai đường thẳng song song sát nhau và cùng song song với trục Ox với tần số lần lượt là 2 Hz và 2,5 Hz. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng đi qua O và vuông góc Ox. Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất qua li độ 10 cm và đang chuyển động nhanh dần, chất điểm thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ 10 cm. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm gặp nhau và chuyển động ngược chiều là ở li độ
A. 15,32 cm.
B. −15,32 cm.
C. 16,71 cm.
D. – 16,71cm