Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên? Nếu đảo vị trí câu thơ thứ hai lên câu đầu thì ý thơ khác nhau như thế nào?
Câu thơ 3 và 4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống của con người? Cảm nhận về tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ này.
Hai câu thơ 3 – 4 cho thấy thái độ nào của tác giả trước quy luật của đời người?
A. Bình thản đón nhận
B. Bi quan, tiếc nuối
C. Buồn tủi, xót xa
D. Dửng dưng, không quan tâm
Tính quy luật không được thể hiện ở cặp sự vật, hiện tượng nào?
A. Xuân qua – xuân tới
B. Hoa tàn – hoa nở
C. Tuổi trẻ – tuổi già
D. Sân sau – sân trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: Cảm xúc thường tuân theo một số quy luật nhất định, vì thế thay vi kiểm soát, hãy nhìn nhận chủng một cách khách quan theo từng giai đoạn này sinh phát triển, đến choảng ngọp tâm hẳn, sau đó loại bỏ hoàn toàn tác động xấu từ chúng. Chi khi đến nhận những trạng thái cảm xúc đủ, ta mới thực sự sống trọn vẹn với ý nghĩa là một người đang sống Tuy nhiên, ban rất cần biết về sự khác nhau và tầm ảnh hưởng của hai lối suy nghĩ tiêu cực và tích cực đối với cuộc đời mình. Lỗi suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh. Chừng nào ta chưa chịu se thay đổi thì chúng đỏ chúng còn đai dẳng đeo bám ta. Mặc dù khó có thể thay đổi cách suy nghĩ của mình trong một sớm một chiều, nhưng ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận sự việc Bằng cách nhân diện vấn đề, chia sẻ với mọi người và giải quyết nó, ta sẽ dần loại bỏ được thói quan nhìn một việc một cách tiêu cực. Gia suy nghĩ tích cực và tiêu cực tồn tại một sự khác biệt rất lớn. Chỉ cần một ý nghĩ "minh không thể" thoảng qua đầu, phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lần lướt, rồi âm ảnh cho đến khi tâm tri ta bị mặc cảm bất lực bữa vậy. Kết quả, là ta rất dễ buông tay đầu hàng. Ngược lại, nếu biết hưởng sự lựa chọn ấy đến những điều tốt đẹp, ta sẽ nhận được một kết quả khắc, sáng sủa hơn. Những suy nghĩ tích cực được ươm mần trong tâm hồn ta sẽ không ngừng sinh sôi nảy nở và đưa ta đến một cuộc sống tươi đẹp.
câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên
câu 2 Theo đoạn trích tác giả cho rằng lối suy nghĩ tiêu cực khiến ta gặp điều gì
giúp em vs
a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?
A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao
B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.
D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.
b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?
A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).
1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận □
2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …) □
3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc. □
4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, … □
5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. □
6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc. □
7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi □
8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.
Có một số giải pháp góp phần giảm số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông như sau:
- Thông qua việc nâng cấp các công trình giao thông, khiến cho người tham gia giao thông ít gặp tình huống khó khăn và nguy hiểm hơn (Road safety Engineering).
- Giáo dục (Education) và đào tạo người tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thể giải quyết tốt hơn các tình huống khi tham gia giao thông.
- Cưỡng chế (Enforcement) thực hiện các quy định của pháp luật về trật tư an toàn giao thông nhằm hạn chế các hành vi vi phạm, góp phần làm cho môi trường giao thông an toàn hơn.
1. Em hiểu thế nào về các giải pháp trên?
2. Liên hệ các giải pháp nêu trên để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đối với địa phương em.
( viết một bài văn ngắn nha)
Nghệ thuật đối của thơ đường luật
Hình ảnh thơ đường luật ?