Câu thơ 3 và 4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống của con người? Cảm nhận về tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ này.
Bài tập đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Càng nhiều tuổi, tôi càng nhận ra mức độ tác động của thái độ sống đối với cuộc đời của mỗi người. Theo tôi, thái độ sống còn quan trọng hơn cả những gì diễn ra trên thực tế. Nó quan trọng hơn cả quá khứ, hơn cả học thức, hơn cả tiền tài, hơn cả hoàn cảnh, hơn cả thất bại, hơn cả thành công, hơn cả những gì người khác nghĩ, nói hoặc làm. Nó hơn cả vẻ bề ngoài, tài năng hoặc kĩ năng. Nó có thể tạo dựng hoặc phá hủy cả một gia đình, một doanh nghiệp. Điều đáng chú ý nhất, đó là mỗi ngày chúng ta đều có quyền lựa chọn thái độ sống cho ngày hôm đó. Quá khứ chắc chắn ta không thay đổi được. Chúng ta cũng không thể thay đổi được sự thật rằng mỗi người có cách hành xử khác nhau. Chúng ta cũng không thể biến đổi những gì không thể biến đổi. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là thay đổi thái độ sống của chính mình. Tôi tin cuộc sống là 10% những gì xảy ra với tôi, và 90% còn lại nằm ở cách tôi phản ứng với sự việc đó. Và với bạn cũng tương tự như thế - ta là người quyết định thái độ sống của ta.
Charles Swindoll
(Trong sách Bài học cuộc sống của Brian E. Bartes, NXB Phụ nữ, 2014, tr.24)
Câu 1: Xác định kiểu văn bản, phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Xác định chủ đề của đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả diễn đạt của một biện pháp tu từ trong đoạn sau: Nó quan trọng hơn cả quá khứ, hơn cả học thức, hơn cả tiền tài, hơn cả hoàn cảnh, hơn cả thất bại, hơn cả thành công, hơn cả những gì người khác nghĩ, nói hoặc làm. Nó hơn cả vẻ bề ngoài, tài năng hoặc kĩ năng. Nó có thể tạo dựng hoặc phá hủy cả một gia đình, một doanh nghiệp.
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Câu 8:Cảm nhận của em về tâm trạng của người trinh phụ trong 16 câu thơ đầu ? Nghệ thuật để khắc họa,diễn tả tâm trạng người chinh phụ trong dược tác giả sử dụng ?
Anh (chị) hiểu thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lốn xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu 3 và 4?
Hai câu thơ mở đầu không nói về quy luật nào của tự nhiên?
A. Quy luật tuần hoàn
B. Quy luật biến đổi
C. Quy luật sinh trưởng, phát triển
D. Quy luật đấu tranh sinh tồn
Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả.
Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
A. Nàng hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của Thúy Vân nên không muốn ép uổng em.
B. Kiều xót xa khi mối duyên nàng trao cho em không trọn vẹn.
C. Kiều cay đắng khi nghĩ đến việc phải trao tình yêu đầu trong sáng và sâu sắc cho em.
D. Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.
Xin mọi người giúp mình. Cảm ơn !