Thể tích thủy ngân đổ vào bình là: \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:
\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg
Thể tích thủy ngân đổ vào bình là: \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:
\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước, lượng thủy ngân và lượng dầu, biết chiều cao của chát lỏng trong bình là 20cm. Độ cao của cột thủy ngân là 5cm, còn nước và dầu có khối lượng bằng nhau. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/cm³, của thủy ngân là 13,6 g/cm³ và của dầu là 0,8 g/cm³.
Một bình hình trụ chứa đầy thủy ngân cao 100cm. Tính áp suất của thủy ngân tác dụng lên một điểm cách đáy bình 30cm, lên một điểm ở đáy bình và lên 1 điểm cách mặt thoáng 45cm, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3?
. Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 25cm. Bình hình trụ B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
hai bình trụ có tiết điện là s1=2s2 được nối thông đáy với nhau bằng một ống có khóa khóa đóng đổ nước vào bình s1 đến chiều cao 30cm
a, tính áp suất tác dụng lên đáy bình và một điểm ở thành bình cách 10cm
b, tính áp suất nước tác dụng lên đáy mỗi bình khi nước đã đứng yên
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
Người ta đổ thủy ngân vào bình sao cho mặt thủy ngân cách đáy bình là 5 cm. Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình Biết dhg= 136 000N/m3
Một bình thông nhau có tiết diện mỗi nhánh đều là 5cm2 đang chứa nước đến độ cao 6cm (tính từ đáy bình). Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
a. Tính áp suất do nước gây ra ở đáy bình.
b*. Rót dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3 vào một trong hai nhánh cho đến khi độ chênh lệch hai mực chất lỏng trong hai nhánh là 5cm. Hãy xác định chiều cao cột dầu đã rót vào.
c. Tính độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh trong trường hợp câu b.
d. Tính khối lượng dầu đã rót vào ở câu b.
Một ống nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h = 3cm.
a) Biết khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/ m 3 . Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm.
b) Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên?
Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là
800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này
Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.