Đáp án: A
Vẽ đường đẳng nhiệt T1 = T2 cắt 2 đường đẳng tích tại 2 điểm có p1 > p2
Đáp án: A
Vẽ đường đẳng nhiệt T1 = T2 cắt 2 đường đẳng tích tại 2 điểm có p1 > p2
Hai xilanh chứa 2 loại khí có khối lượng mol là M 1 , M 2 khác nhau nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như hình dưới.
Nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Không đủ cơ sở kết luận
B. M 1 > M 2
C. M 1 < M 2
D. M 1 ≤ M 2
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối lượng m 1 = 50 g, m 2 = 150 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc ngay trước khi chạm đất của vật m 1 và vật m 2 lần lượt là v 1 và v 2 . Chọn hệ thức đúng.
A. v 2 = v 1
B. v 2 = 3 v 1
C. v 2 = 9 v 1
D. v 2 = 3 v 1
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối luợng m 1 = 200 g, m 2 = 400 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Thời gian chạm đất của vật m 1 và vật m 2 lần lượt là t 1 và t 2 . Chọn hệ thức đúng.
A. t 2 = 4 t 1
B. t 2 = t 1
C. t 2 = 2 t 1
D. t 2 = 16 t 1
Tại cùng một nơi trên Trái Đất ,hai vật có khối lượng lần lượt là m1 ,m2 với m1>m2.Trọng lượng hai vật lần lượt là p1,p2 thỏa mãn điều kiện p1 chia m1 bằng p2 chia m2 .Vì sao
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng v 1 / , v 2 / xác định bằng các biểu thức: v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m1 = 2kg; m2 = 3kg; g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m1 và sức căng của sợi dây ?
A. 2m/s2; 10N
B. 5m/s2; 14N
C. 3m/s2; 11N
D. 2,86m/s2; 12,9N
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m 1 và sức căng của sợi dây ?
A. 2 m / s 2 ; 10 N.
B. 5 m / s 2 ; 14 N.
C. 3 m / s 2 ; 11 N.
D. 2,86 m / s 2 ; 12,9 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc có ma sát không đáng kể. Biết m1 = 1kg; m2 = 2kg; α = 45o; g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 15N; 6m/s2
B. 11,4N; 4,3m/s2
C. 10N; 4m/s2
D. 12N; 5m/s2
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật M1 có m1 = 10 kg, và vật M2 có m2 = 5 kg, mặt phẳng nghiêng có góc α = 30°. Coi ma sát giữa M1 và mặt phẳng nghiêng nhỏ không đáng kể. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Khi buông tay giữ M2 thì lực căng T của giây nối giữa hai vật là:
A. 100 N
B. 50N.
C. 25N
D. 0 N