Đáp án B
Thời gian vật rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật → t 2 = t 1
Đáp án B
Thời gian vật rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật → t 2 = t 1
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối lượng m 1 = 50 g, m 2 = 150 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc ngay trước khi chạm đất của vật m 1 và vật m 2 lần lượt là v 1 và v 2 . Chọn hệ thức đúng.
A. v 2 = v 1
B. v 2 = 3 v 1
C. v 2 = 9 v 1
D. v 2 = 3 v 1
từ 1 vị trí cách mặt đất 1 độ cao h ng ta thả rơi 1 vật . lấy g=10m/s bỏ qua sức cản ko khí trong 2s ngay trước khi chạm đất vật rơi được 26m . t/g từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là ? đáp án là 2,3s
Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là
A. 28,4 s; 4033 m
B. 32,4 s; 3280 m
C. 16,2 s; 4560 m
D. 19,3 s; 1265 m
Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian ∆ t Lấy g = 10m/s2. Giá trị ∆ t gần giá trị nào sau đây?
A. 0,823s.
B. 0,802s.
C. 0,814s.
D. 0,8066s.
Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian △ t Lấy g = 10m/s2. Giá trị ∆ t gần giá trị nào sau đây?
A. 0,823s.
B. 0,802s.
C. 0,814s.
D. 0,8066s.
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất ?
A. t = 1 s. B. t = 2 s.
C. t = 3 s. D. t = 4 s.
Tại thời điểm t=0 thả rơi tự do một vật từ đỉnh một tháp cao h so với đất. Vật chạm đất tại thời điểm t. Vị trí của vật tại thời điểm t/2
A. cách đất h/4
B. cách đất h/2
C. cách đất 3h/4
D. Phụ thuộc khối lượng của vật
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hỏi sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t = 1,2 s
(3 điểm) Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
b. Tính độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 2 lần thế năng.
c. Xác định vị trí để vận có vận tốc 20 m/s.