Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Cho các kim loại: Cu, Zn, Fe, Mg, Ag, Al. Những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội?
A. Fe, Mg, Ag, Al.
B. Cu, Mg, Ag, Al.
C. Fe, Al.
D. Tất cả các kim loại.
Dãy kim loại tác dụng được với HCl : ... . A. Mg, Al, Pb, Cu .... B. Fe, Pb, Na , Ag ... C. Mg, Al, Fe, Zn ... D. Al, Mg, Cu, Zn
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng là
1.Zn, Fe, Cu.
2.Fe, Cu, Mg.
3.Zn, Ag, Al.
4.Fe, Al, Mg.
Câu 1: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Fe, Cu, Zn
C. Fe, Al, Zn D. Fe, Ag, Zn
Câu 2: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, CaO, P2O5
C. BaO, SO3 , P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:.
A. CO2, SO2, CuO B. Na2O, CaO, SO2
C. CuO, Na2O , CaO D. CaO, CuO, SO2
Câu 4: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2 B. Na2O, NaOH, Na2CO3
C. Cu, CuCl2 , CO2 D. MgO, Mg(OH)2, MgCO3
Câu 5: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A. dung dịch không màu B. dung dịch màu lục nhạt
C. dung dịch màu xanh lam D. dung dịch màu vàng nâu
Câu 6: Số phân tử oxi trong 67,2 lít khí oxi đktc là
A. 18.1023 phân tử. C. 16.1023 phân tử
B. 17.1023 phân tử. D. 15.1023 phân tử.
Câu 7: Hợp chất A có tỉ khối so với không khí là 0,552. Biết rằng trong A có 75%C; còn lại là Hidro. CTHH của A là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6.
Câu 8: Cho 13g kẽm tác dụng với 0,2 mol axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí(đktc)?
A . 4,48. B. 22,4. C. 3,36. D. 2,24
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:
A. Zn. B. FeS. C. Na2CO3. D. Na2SO3.
Câu 10: Nếu đốt cháy 11,2 lít khí meetan ( CH4) trong 33,6 lít khí oxi thì sinh ra số lít khí cacbonic là ( biết PTHH CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O )
A. 22,4. B. 44,8. C. 11,2. D. 67,2.
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Câu 1Có bao nhiêu KL trong các KL sau(Al,Fe,Zn,Mg,Ag,Na,Cu) Tác dụng đc với dd HCl A.7. B.5. C.6. D.4 Câu 2 có bao nhiêu chất trong các chất sau (Al,FeO,Mg,Al(OH)3,NaOH,Cu,BaCl2,MgCO3,Na2SO4) tác dụng được với dd H2SO4 loãng A .7. B.8. C.9. D.6 Câu 3 có bao nhiêu chất trong các chất sau (MgO,Mg,Fe(OH)3,NaOH,Cu, Bacl2,Na2CO3, Na2SO4) tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng A.7. B.5. C.4. D.6
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Dung dịch FeSO 4 và dung dịch CuSO 4 đều tác dụng được với kim loại
A. Ag ; B. Fe ; C. Cu ; D. Zn.