Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, V 1 là thể tích tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. V = 3 V 1
B. V = 4 V 1
C. V = 6 V 1
D. V = 2 V 1
Gọi V là thể tích hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, V 1 là thể tích của tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. V= 6 V 1
B. V= 4 V 1
C. V= 3 V 1
D. V= 2 V 1
Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a 3
A. V= 3 3 a 3
B. V= 27 a 3
C. V= a 3
D. V= 3 a 3
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 8
D. 13 2 a 3 216
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V.
A. 11 2 a 3 216
B. 7 2 a 3 216
C. 2 a 3 18
D. 13 2 a 3 216
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có A B = a , A A ' = 2 a . Biết thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD′ là 9 π 2 a 3 . Tính thể tích V của hình chữ nhật ABCD.A′B′C′D′.
A. 4 a 3
B. 4 a 3 3
C. 2 a 3
D. 2 a 3 3
Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = b, OC = c. Thể tích V của khối tứ diện OABC được tính bởi công thức nào sau đây?
A. V = 1 6 a . b . c
B. V = 1 3 a . b . c
C. V = 1 2 a . b . c
D. V = 3 a . b . c
Gọi a, b, c lần lượt là ba kích thước của một khối hộp chữ nhật (H) và V là thể tích của khối hộp chữ nhật (H). Khi đó V được tính bởi công thức:
A. V = a b c
B. V = 1 3 a b c
C. V = 1 2 a b c
D. V = 3 a b c
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B h (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật