Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn z. z ¯ = 1 và |z - 3 + i|. Tìm số phần tử của S
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để có đúng 8 số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z + z ¯ + z - z ¯ = z 2 và z = m
Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho với mỗi m ∈ S có đúng một số phức thỏa mãn z - m = 6 và z z - 4 là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập S.
A. 10
B. 0
C. 16
D. 8
Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho với mỗi m ∈ S có đúng một số phức thỏa mãn z - m = 6 v à z z - 4 là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập S
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+y²+ (z+2)²=4 và đường thẳng d : x = 2 - y y = t z = m - 1 + t . Gọi T là tập tất cả các giá trị của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp diện của (S) tại A và B tạo với nhau góc lớn nhất có thể. Tính tổng các phần tử của tập hợp T.
A. 3
B. -3
C. -5.
D. -4.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn 3| z + i| = | 2 z ¯ - z + 3i | . Tập hợp tất cả những điểm M như vậy là
A. một parabol.
B. một đường thẳng.
C. một đường tròn.
D. một elip.
Cho hai số phức z=3-4i và z'=(2+m)+mi(m thuộc R) thỏa mãn |z'|=|zi| . Tổng tất cả các giá trị của m bằng
A..
B..
C..
D..
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 .
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 68 . Tính tổng các phần tử của S
A. -1
B. -2
C. 1
D. 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16 x - m . 4 x + 1 + 5 m 2 - 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 13.
B. 3.
C. 6.
D. 4.