Đáp án C
+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV
Đáp án C
+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV
Một người có khoảng cực cận O C C = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.
Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?
A.(1) B.(3).
C. (2) + (3). D. (2) + (3) + (4).
Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :
(1) Tiêu cự của kính lúp.
(2) Khoảng cực cận O C C của mắt.
(3) Độ lớn của vật.
(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.
Trong quá trình điều tiết của mắt thì
A. khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận sẽ thay đổi.
B. khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn sẽ thay đổi.
C. khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc sẽ thay đổi.
D. độ tụ của mắt sẽ thay đổi.
Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào ?
A. (1) + (2). B.(1) + (3)
C. (2) + (4). D.(1) + (2) + (3) + (4).
Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :
(1) Tiêu cự của kính lúp.
(2) Khoảng cực cận O C C của mắt.
(3) Độ lớn của vật.
(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm
2/ Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật đặt ở điểm cực viễn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65 dp
B. 67 dp
C. 1 dp
D. 62 dp
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào
A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận
B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận
C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn
D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm
1 / Điểm cực viễn của mắt nằm ở đâu?
A. 1,5 cm
B. 1,6 cm
C. 1,4 cm
D. 1,3 cm
Kính hiển vi có vật kính L 1 tiêu cự f 1 = 0,8 cm và thị kính L 2 tiêu cự f 2 = 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 16 cm. Kính được ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là O C C = 25 cm.
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
1/ Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. từ 8 3 c m đến 48 13 c m trước kính
B. từ 8 3 m m đến 48 13 m m trước kính
C. từ 10 cm đến 50 cm trước kính
D. từ 2 cm đến 4 cm trước kính