1/ Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.
+ Khi mắt nhìn vật ở vô cực d = O C v = ∞ lúc này ảnh qua thấu kính mắt hiện đúng trên võng mạc (màng lưới)
1/ Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.
+ Khi mắt nhìn vật ở vô cực d = O C v = ∞ lúc này ảnh qua thấu kính mắt hiện đúng trên võng mạc (màng lưới)
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm
2/ Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật đặt ở điểm cực viễn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65 dp
B. 67 dp
C. 1 dp
D. 62 dp
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm
3/ Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: Δ D = 16 − 0 , 3 n d p (với n là số tuổi tính theo đơn vị hàng năm). Độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 67 dp và 9,2 cm
B. 77,6 dp và 1,5 cm
C. 77,6 dp và 9,2 cm
D. 67 dp và 1,5 cm
Mắt thường có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự thấu kính mắt khi không điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là
A. 17 mm và 16 mm.
B. 16 mm và 15 mm.
C. 16 mm và 17 mm.
D. 15 mm và 16 mm.
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ mắt tăng thêm một lượng với n là số tuổi tính theo đơn vị năm. Tính độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó.
A. Dmax = 77,57dp ; OCc = 9,17cm
B. Dmax = 87,57dp ; OCc = 9,17cm
C. Dmax = 77,57dp ; OCc = 10,17cm
D. Dmax = 87,57dp ; OCc = 10,17cm
Khoảng cách từ quan tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Chọn câu sai?
A. Điểm cực viễn của mắt nằm ở vô cùng
B. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn là 200/3 dp
C. Tiêu cực lớn nhất của thấu kính mắt là 15mm
D. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở vô cùng là 60dp
Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất cách mắt 25 cm.
b) Khi đeo kính trên, người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước mắt ?
Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất cách mắt 25 cm.
b) Khi đeo kính trên, người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước mắt ?
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.
Một người có khoảng cực cận O C C = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.
Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.