Gọi AN; CM là các trung tuyến của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, gọi I là trung điểm AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho CM = 2MB và I là trung điểm của AB. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, D là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 2 D A → + D B → + D C → = 0 →
B. D A → + D B → + D C → = 0 →
C. 2 O A → + O B → + O C → = 4 O D → với mọi điểm O
D. M A → + M B → + M C → = 2 M D →
Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. M A → = M B → .
B. A B → = A C → .
C. M N → = B C → .
D. B C → = 2 M N → .
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A N → = 1 2 A B → + 2 3 A C →
B. A N → = 3 4 A B → + 1 4 A C →
C. A N → = 1 4 A B → + 1 2 A C →
D. A N → = 1 3 A B → + 2 3 A C →
Cho tam giác ABC có I và D lần lượt là trung điểm AB ; CI. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC.
Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. M N → + M P → + M C → = 0 →
B. P M → + P N → = A M → + A N →
C. A M → + A N → - A P → = 0 →
D. A M → + A N → + M N → = 0 →
Cho tam giác OAB . Gọi N là trung điểm của OB . Các số m ; n thỏa mãn đẳng thức A N → = m O A → + n O B → Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m = -1; n = ½.
B. m = -4; n = 1.
C. m = -2; n = 1.
D. m = 1; n = -1/2.