Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm số nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) của phương trình cos ( x + π 4 ) = 0.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Phương trình 2 sin 2 2 x − 5 sin 2 x + 2 = 0 có hai họ nghiệm dạng x = α + kπ , x = β + kπ 0 < α , β < π . Khi đó tích αβ là
A. 5 π 2 36
B. 5 π 2 144
C. - 5 π 2 36
D. - 5 π 2 144
Số nghiệm thuộc ( 0 ; π ) của phương trình sin x + 1 + c o s 2 x = 2 ( c o s 3 3 x + 1 ) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn - 2 π , 2 π của phương trình
5 sin x + cos 3 x + sin 3 x 1 + 2 sin 2 x = cos 2 x + 3
Giả sử M,m là phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập hợp S. Tính H=M-m.
A. H = 2 π
B. H = 10 π 3
C. H = 11 π 3
D. H = 7 π 3
Cho phương trình cos x + sin x = 1 + sin 2 x + cos 2 x . Nghiệm của phương trình có dạng x 1 = a π + k π . x 2 = ± b π + k 2 π b > 0 Tính tổng a + b
A. 1 12
B. 3
C. 7 π 12
D. π 4
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 27 . Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng ( α ) có phương trình dạng ax+by-z+c= 0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8
C. 0
D. 2
Số giá trị nguyên m để phương trình 4 m - 4 . sin x . cos x + m - 2 . cos 2 x = 3 m - 9 . Có nghiệm là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Nghiệm của phương trình cos(x+π/4)= 2 2 là
A. x = k 2 π h o ặ c x = - π / 2 + k π ( k ∈ Z )
B. x = k π h o ặ c x = - π / 2 + k π ( k ∈ Z )
C. x = k π h o ặ c x = - π / 2 + k 2 π ( k ∈ Z )
D. x = k 2 π h o ặ c x = - π / 2 + k 2 π ( k ∈ Z )