Cho các chất etylen glycol, hexa metylen điamin, axit α-amino propionic, axit acrylic, axit adipic, axit terephtalic, acrylonitric. Có bao nhiêu chất trong số trên có thể tham gia phản ứng trùng ngưng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α-amino axit?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α-amino axit?
A. 6
B. 2
C. 3
D. 4
Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
Một α-amino axit có ký hiệu là Glu. Vậy tên nào sau đây không đúng với amino axit đó?
A. axit α-amino glutaric
B. glutamin
C. axit glutaric
D. axit 2-amino pentanđioic
Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là:
A. 5 - aminoheptanoic
B. 6 - aminoheptanoic
C. 6 - aminohexanoic
D. 5 - maninopentanoic
Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là
A. 5 - aminoheptanoic.
B. 6 - aminohexanoic.
C. 5 - maninopentanoic.
D. 6 - aminoheptanoic.
Cho quỳ tím vào các dung dịch sau : axit axetic (1); glyxin (2); axit ađipic (3); axit a-amino propionic (4); phenol (5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4).
C. (1); (3).
D. (1); (3); (4).
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit đó?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.