Đáp án B
Monosaccarit gồm Glucozơ và Fructozơ
Đáp án B
Monosaccarit gồm Glucozơ và Fructozơ
Có các mệnh đề sau:
(1) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n ( H 2 O ) m .
(2) Cacbohiđrat là hiđrat của cacbon.
(3) Đisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 loại monosaccarit.
(4) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(5) Monosaccarit là những cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân.
Số mệnh đề đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức
(c). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
(d). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biếu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại.
(c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng.
(d) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
(e) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
(g) Amilozơ có mạch không phân nhánh, amilopectin có mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư, to để phân biệt fructozơ và glucozơ;(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại;(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng;(d) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau;(e) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
(g) Amilozơ là polime có mạch không phân nhánh, amilopectin là polime có mạch phân nhánh.Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2
D. CH3COOC-CH2-COOH
Các phát biểu sau:
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dich, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(d) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2
D. 4.
Cho các nhận xét sau đây:
(a) Trong phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°), glucozơ đúng vai trò là chất oxi hóa.
(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai loại monosaccarit.
(d) Axit axetic có công thức dạng Cn(H2O)m nên axit axetic là một loại monosaccarit.
(e) Xenlulozơ được tạo thành từ các đơn vị β-glucozơ.
(g) Dung dịch I2 làm dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5