vitamin A ↔ quáng gà, khô mắt
chất đạm ↔ suy dinh dưởng
I-ốt ↔ bướu cổ
vitamin C ↔ chảy máu chân răng
vitamin D ↔ còi xương
vitamin A ↔ quáng gà, khô mắt
chất đạm ↔ suy dinh dưởng
I-ốt ↔ bướu cổ
vitamin C ↔ chảy máu chân răng
vitamin D ↔ còi xương
Câu 4. Chọn những câu đúng
(1 Point)
Thiếu vi- ta- min A sẽ bị suy dinh dưỡng
Thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ
Thiếu chất đạm mắt sẽ nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà
Thiếu vi- ta- min D bị còi xương
đáp ám nào đây các bn???
Bệnh quáng gà, khô mắt là do thiếu loại vi-ta-min nào dưới đây?
A. vi-ta-min A
B. vi-ta-min B
C. vi-ta-min C
D. vi-ta-min D
1.Các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoảng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?
a. nguồn gốc từ động vật và thực vật
b.nguồn gốc động vật
c. Nguồn gốc thực vậ
2.Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
a. ăn thật nhiều cá thịt
b.ăn nhiều hoa quả và rau xanh
c. Ăn uống đủ chất, cân đối hợp lí
3.Để phòng bệnh thiếu i ốt hàng ngày bạn nên sử dụng:
a.Muối tinh
b. Bột ngọt
c. Muối hoặc bột canh có bổ sung i ốt
Có mấy nhóm chất dinh dưỡng? Đó là những nhóm nào? A. 3 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo. B. 4 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng. C. 4 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất xơ. D. 5 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng, nước.
Có mấy nhóm chất dinh dưỡng? Đó là những nhóm nào? A. 3 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo. B. 4 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng. C. 4 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất xơ. D. 5 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng, nước.
Nếu thiếu vi ta min A cơ thể sẽ mắc bệnh gì?a.Bệnh còi xươngb.bệnh khô mắt c. Bệnh thiếu máu Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?a.Nước không có hình dạng nhất định b.Nước có thể thấm qua một số vậtc.Nước chảy từ cao xuống thấp d.Nước có thể hòa tan một số chất
Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng ta cần: - Ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với ..... cần được theo dõi cân nặng và chiều cao.- Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất ...... thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
Câu 5: Cần phải làm gì phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? *
A. Cho trẻ ăn nhiều thức ăn có chất béo
B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho trẻ.
C. Cho trẻ ăn nhiều thức ăn có chất bột đường
D. Cho trẻ ăn thức ăn có nhiều Vi-ta-min và chất khoáng
Câu 12: Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật? *
A. Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .
B. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
C.Cả hai đáp án trên
Câu 16: Nối tên bệnh với nguyên nhân gây bệnh: *
A. 1 – a ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – d
B. 1- a ; 2 – c ; 3 – b ; 4 – d
C. 1 – c; 2 – b ; 3 – d ; 4 – a
D . 1 – a ; 2 – c ; 3 – d; 4 - b
Câu 20: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là gì? *
A. Chất bột đường, chất đạm, chất béo.
B. Vi-ta-min, chất khoáng.
C. Chất bột đường, nước, không khí.
D. Cả ý A và B.
Chọn ô Đúng nếu ý trả lời đúng và chọn ô Sai nếu ý trả lời sai *
Đúng
Sai
Một số loại thức ăn có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
Thay đổi món ăn vừa giúp ta ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Để có sức khỏe tốt, cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Khi bị bệnh cần ăn uống đủ chất, thức ăn dễ tiêu hóa.
Khi bị bệnh, không nên ăn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng.
Khi bị bệnh nên nhịn ăn vì khi ăn vào sẽ gây khó chịu, kích thích dạ dày.
Cần ăn với tỉ lệ, liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh tật, sức khỏe.
Một số loại thức ăn có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
Thay đổi món ăn vừa giúp ta ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Để có sức khỏe tốt, cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Khi bị bệnh cần ăn uống đủ chất, thức ăn dễ tiêu hóa.
Khi bị bệnh, không nên ăn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng.
Khi bị bệnh nên nhịn ăn vì khi ăn vào sẽ gây khó chịu, kích thích dạ dày.
Cần ăn với tỉ lệ, liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh tật, sức khỏe.