Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thành danh

undefinedgiúp mình câu 1c và câu 2 với.

Yuuka (Yuu - Chan)
12 tháng 5 2021 lúc 17:45

Bài 1:

c, Xét tam giác BKC có:

BC < KB + KC (bất đẳng thức tam giác) (1)

mà BK = 2.KM, CK = 2.KN mà BK = CK, KM = KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC < KB + KC = 4.KM

Vậy BC < 4.KM

Yuuka (Yuu - Chan)
12 tháng 5 2021 lúc 17:50

Bài 2:

a, xét 2 tg vuông ABD và EBD có
góc A1 = góc E1
góc B1 = góc B2
BD cạnh chung
=> tg ABD= tg EBD
=> BA = BE
=> tg ABE cân
ta có trong tg cân đg phân giác hạ từ đỉnh xuống cạnh đối diện cũng là đg trug trực của tg
hay bd là đg trug trực của ae
b, xét 2 tg vuông ADF và EDC có
góc A2 = góc E2
AD = BE ( tg ABD = tg EBD )
góc D1 = góc D2 ( đối đỉnh )
=> tg ADF = tg EDC
=> DF = DC
c, ta có tg EDC có DC > DE ( ch > cgv )
mà AD = ED
=> AD < DC 
d, ta có BA + AF = BF
BE + EC = BC
 mà BA = BE
AF = EC ( tg ADF = tg EDF )
=> BF = BC 
=> tg BFC cân
=> góc F = ( 180 độ - góc B ) /2              (1)
vì AB = EB => tam giác ABE cân
=> góc BAE = ( 180 độ - góc B ) /2            (2)
từ (1) và (2) => góc F = góc BAE
mà 2 góc này đồng vị
=> AE // FC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 20:12

1:

a) Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔBNC và ΔCMB có

BN=CM(cmt)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 20:13

Câu 1: 

b) Ta có: ΔNBC=ΔMCB(cmt)

nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)


Các câu hỏi tương tự
Đặng Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
TRƯỜNG tiểu học tịnh min...
Xem chi tiết
TRƯỜNG tiểu học tịnh min...
Xem chi tiết
TRƯỜNG tiểu học tịnh min...
Xem chi tiết
Diệp Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết