\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn không đối U = 18V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 24Ω
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
cho mạch điện gần hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 20V. Biết R1=5Ω,R2=15Ω
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Cho 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở r1= 40 ôm r2 = 60ôm mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch là 2,2A
a tính điện trở tương đương của mạch
b, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
c, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở r1 r2
có hai điện trở R1= 10 ôm,R2 = 5 ôm được mắc nối tiếp và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi u=30V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch
b) tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
c) tính điện năng tiêu thụ của cả mạch trong thời gian 3h
d) nếu mắc nối tiếp thêm một bóng đèn Đ( 6V-7,2W) vào mạch điện nói trên thì đèn sáng bình thường không? Vì sao?
Giữa 2 điểm MN của mạch điện sao hiệu điện thế luôn luôn không đổi và bằng 12V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10 ôm và R2=14 ôm a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b)tính cường độ dòng điện chính, cường độ dòng qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở c)mắc thêm điện trở R3 mắc nối tiếp điện trở trên, dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3=4V.Tính R3
TỚ CẦN GẤP CHIỀU NAY NHA!!! cảm ơn bạn nào làm xong sớm nha
một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30 ôm, R2 = 60 ôm mắc nối tiếp. hiệu điện thế giũa hai đầu đoạn mạch luôn ko đổi và bằng 18V : Tính A) Điện trở tương đương của đoạn mạch, B) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giữa hai điểm A,B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở R1=60Ω song song với R2=40Ω.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Mắc nối tiếp điện trở R3 với đoạn mạch gồm điện trở R1 song song với R2. Cường độ dòng điện qua R1 đo được 0,08 A. Tính cường độ dòng điện R2 và điện trở R3.
Cho mạch điện R1 mắc song song R2, điện trở R1 = 12Ω , R2 = 24Ω, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là 12V không đổi.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
c/ Muốn cường độ dòng điện qua mạch chính giảm đi 2 lần thì phải mắc thêm điện trở R3 như thế nào so với mạch ban đầu? Tính R3?
Câu 5: Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1 = 8Ω và R2 = 4Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U =24V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở