Chọn A
Cây dâu tằm tam bội (3n) có nhiều đặc điểm như lá dày, năng suất cao được tạo ra từ phép lai cây 4n với cây 2n.
4n → giao tử 2n
2n → giao tử n
giao tử 2n + giao tử n → hợp tử 3n.
Chọn A
Cây dâu tằm tam bội (3n) có nhiều đặc điểm như lá dày, năng suất cao được tạo ra từ phép lai cây 4n với cây 2n.
4n → giao tử 2n
2n → giao tử n
giao tử 2n + giao tử n → hợp tử 3n.
Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt màu trắng.
Cho các phép lai:
(I) P: Aaa(2n + 1) x Aaa(2n + 1).
(II) P: AAAa(4n) x Aaaa(4n).
(III) P: Aaaa(4n) x Aaaa(4n)
(IV) P: AAaa(4n) x AAaa(4n).
(V) P: AAaa(4n) x Aaaa(4n)
(VI) P: Aaa(2n + 1) x AAa(2n + 1)
Biết rằng thể ba tạo ra giao tử n và n + 1 đều tham gia thụ tinh, thể tứ bội tạo giao tử 2n tham gia thụ tinh
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 11 cây hạt đỏ : 1 cây hạt màu trắng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt màu trắng.
Cho các phép lai:
(I) P: Aaa(2n + 1) x Aaa(2n + 1).
(II) P: AAAa(4n) x Aaaa(4n).
(III) P: Aaaa(4n) x Aaaa(4n)
(IV) P: AAaa(4n) x AAaa(4n).
(V) P: AAaa(4n) x Aaaa(4n)
(VI) P: Aaa(2n + 1) x AAa(2n + 1)
Biết rằng thể ba tạo ra giao tử n và n + 1 đều tham gia thụ tinh, thể tứ bội tạo giao tử 2n tham gia thụ tinh
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 11 cây hạt đỏ : 1 cây hạt màu trắng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Từ quần thể cây 2n người ta tạo ra quần thể cây 4n, quần thể cây 4n có thể xem là loài mới vì
A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST
B. quần thể cây 4n không giao phấn được với các cây của quần thể 2n
C. quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể 2n tạo ra cây lai 3n bất thụ.
D. quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước, có quan sinh dưỡng khả năng chống chịu hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n
A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể
B. khi giao phấn với quần thể câv 2n cho ra con lai bất thụ.
C. Có đặc điểm hình thải khác hẳn quần thể cây 2n.
D.không thể giao phấn với quần thể cây 2n.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho 2 bố mẹ tứ bội (4n) có kiểu gen Aaaa giao phấn với nhau thu được F1. Biết các cây (4n) giảm phân chỉ cho giao tử (2n) hữu thụ. Tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao ở F1, số cây có kiểu gen giống bố, mẹ là bao nhiêu?
A. 2 3
B. 1 3
C. 1 4
D. 2 4
Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp. Cho hai cây bố mẹ 4n có kiểu gen Aaaa giao phấn với nhau thu được F 1 . Biết cây 4n chỉ cho giao tử 2n hữu thụ. Tính theo lý thuyết, trong số cây thân cao ở F 1 , số cây có kiểu gen giống bố mẹ là
A. 1/4 .
B. 2/3
C. 1/3
D. 1/2
Các nhà khoa học Việt Nam đã lai giống cây dâu tằm tứ bội với giống cây dâu tằm lưỡng bội tạo giống cây dâu tằm tam bội dùng cho chăn nuôi tằm mà không dùng trực tiếp giống dâu tằm tứ bội vì
A. giống tam bội thường hữu thụ nên cho cả lá và quả mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn giống tứ bội.
B. giống tam bội có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh cao hơn giống tứ bội.
C. giống tam bội thường bất thụ nên có thời gian sinh trưởng dài cho năng suất lá cao hơn giống tứ bội.
D.giống tam bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn nên cho năng suất lá cao hơn giống tứ bội.
Ở cà chua, A. đỏ >> a vàng. Cho cây 4n quả đỏ có KG AAAa giao phấn với cây 4n quả vàng thu được F1. Cho các cây quả đỏ F1 giao phấn với nhau thu được F2. Ở F2 cây quả đỏ chiếm tỉ lệ: (Biết các cây chỉ tạo giao tử 2n và các giao tử có sức sống ngang nhau)
A. 15/16
B. 8/9
C. 35/56
D. 3/4
Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì:
A. Quần thể cây 4n khi giao phấn với quần thể cây 2n cho ra con lai bất thụ.
B. Quần thể cây 4n có đặc điểm hình thải khác hẳn quần thể cây 2n.
C. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.
D. Quần thể cây 4n quần thể cây 4n không thể giao phấn với quần thể cây 2n.