Đáp án C
Gió Tây ôn đới là loại gió từ các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của gió này là hướng tây.
Đáp án C
Gió Tây ôn đới là loại gió từ các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của gió này là hướng tây.
Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về khu vực áp thấp ôn đới là gió
A. mậu dịch.
B. đông cực.
C. tây ôn đới.
D. mùa.
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập và nước ta vào thời gian
A. nửa cuối mùa hạ
B. giữa và cuối mùa hạ
C. cuối mùa hạ
D. nửa sau mùa hạ
Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là do
A. Ở những nơi này không khí rất loãng, dễ bị hóa lạnh, là điều kiện thuận lợi để hơi nước ngưng tụ thành mây và sinh ra mưa.
B. Các khu áp thấp là nơi nhận được gió ẩm từ nhiều nơi thổi đến, mang lại lượng mưa lớn.
C. Khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa.
D. Đây là nơi nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi lên nhiều tạo thành mây, sinh ra mưa.
Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là do
A. Ở những nơi này không khí rất loãng, dễ bị hóa lạnh, là điều kiện thuận lợi để hơi nước ngưng tụ thành mây và sinh ra mưa
B. Các khu áp thấp là nơi nhận được gió ẩm từ nhiều nơi thổi đến, mang lại lượng mưa lớn
C. Khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa
D. Đây là nơi nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi lên nhiều tạo thành mây, sinh ra mưa
Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng:
A. Đông Bắc
B. Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc
D. Tây Bắc
Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng:
A. Đông Bắc
B. Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc
D. Tây Bắc
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới