Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp hai lần. Biết tổng số chấm sau hai lần gieo là m. Tính xác suất để sau hai lần gieo phương trình x 2 − m x + 21 = 0 có nghiệm.
A. 1 6
B. 1 4
C. 1 3
D. 3 13
Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x 2 + b x + c = 0 . Xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm là
A. 7 12
B. 17 36
C. 23 36
D. 5 36
Kết quả (b;c) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là sô chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x 2 + b x + x = 0 Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm.
A. 7/12
B. 23/36
C. 17/36
D. 5/36
Kết quả b , c của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm suất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm suất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai x 2 + b x + c = 0 . Tính xác suất để phương trình có nghiệm
A. 19 36
B. 1 18
C. 1 2
D. 17 36
Kết quả (b,c) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần (trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai) được thay vào phương trình x 2 + b x + c x + 1 = 0 * . Xác suất để phương trình (*) vô nghiệm là :
A. 17 36 .
B. 1 2 .
C. 1 6 .
D. 19 36 .
Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là
A. 1 8
B. 1 6
C. 1 10
D. 1 9
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất để phương trình x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 1 3 .
B. 1 2 .
C. 2 3 .
D. 1 6 .
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x 2 − b x + b − 1 = 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2