Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kẻ bí mật

Giải và biện luận theo tham số m để hệ phương trình với hai ẩn x va y sau:

\(\hept{\begin{cases}mx+y=1\\3x-\left(m+1\right)y=-3\end{cases}}\)

tth_new
31 tháng 12 2018 lúc 15:46

\(\hept{\begin{cases}mx+y=1\left(1\right)\\3x-\left(m+1\right)y=-3\left(2\right)\end{cases}}\).

Từ phương trình (1) suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình (2),ta có: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^3x-mx+m=3x+2\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m^2x+x-1\right)-3x=2\)

Với m = 0 phương trình có nghiệm duy nhất: \(x=-\frac{2}{3}\)

Xét tiếp tục với \(m\ne0\) nhé bạn.

tth_new
31 tháng 12 2018 lúc 16:09

Thôi chết giải nhầm.

                                     Giải

Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình thức hai của hệ được: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(1-mx\right)+1\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^2x-mx+m=3x+2\)

Với m = 0 thì \(PT\Leftrightarrow3x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

 Với \(m\ne0\) .....giải tiếp ....

^^


Các câu hỏi tương tự
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Kochi
Xem chi tiết
Mộc Trà
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Huy Khải
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Đông_DJRQ_96
Xem chi tiết
Giang Do
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết