Câu thành ngữ “Cha chung không ai khóc” mượn một hiện tượng thường thấy trong đời sống để đưa ra bài học và lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta. Theo nghĩa đen, câu thành ngữ có nghĩa nhiều người con có chung một cha, suy ra phần tình thương sẽ bị chia ra cho nhiều người và không trọn vẹn. Bởi thế lúc cha chết, không một ai khóc lóc thương cảm vì tình thương vốn đã bị san sẻ. Hiểu theo nghĩa đen là thế nhưng không phải tất cả các gia đình đông con đều như vậy.
“Cha chung không ai khóc” Câu thành ngữ “Cha chung không ai khóc” mượn một hiện tượng thường thấy trong đời sống để đưa ra bài học và lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta. Theo nghĩa đen, câu thành ngữ có nghĩa nhiều người con có chung một cha, suy ra phần tình thương sẽ bị chia ra cho nhiều người và không trọn vẹn.
Refer ạ :>
Người cha có nhiều con tức là cha chung của các con.
Người có nhiều con, khi chết đi, thì mỗi người con thường có một phần, không ai hết lòng thương xót, nên không ai khóc.
Người ta giả thiết ra trường hợp đó (chưa chắc đã có thật) để nói rằng công việc chung, tức việc công của làng, của nước, của xã hội thường không có ai là người tận tâm tận lực làm cho đến nơi đến chốn, người này trông chừng người nọ và dựa vào người kia, có khi tị nạnh nhau mà bỏ cả công việc.
REFER
Vậy ra, câu thành ngữ “Cha chung không ai khóc” dùng để ví tình trạng việc chung bị bỏ mặc, không ai ngó ngàng đến, thường dùng để phê phán thái độ vô trách nhiệm đối với việc chung. Hành động vô trách nhiệm, dửng dưng, không có ý thức gìn giữ đối với công việc, tài sản chung,…thật sự rất đáng để đem ra chê trách.
tk
Vậy ra, câu thành ngữ “Cha chung không ai khóc” dùng để ví tình trạng việc chung bị bỏ mặc, không ai ngó ngàng đến, thường dùng để phê phán thái độ vô trách nhiệm đối với việc chung. Hành động vô trách nhiệm, dửng dưng, không có ý thức gìn giữ đối với công việc, tài sản chung,…thật sự rất đáng để đem ra chê trách.