Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyên Thu

Giải giúp mình câu (c) (d) của câu 2 với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:26

Câu 1: 

a: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}=-2\)

c: Vì y=ax+b//y=4x+23 nên a=4

Vậy: y=4x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=4x+b, ta được:

b+10=0

hay b=-10

anh phuong
20 tháng 1 2022 lúc 20:32

a)\(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}\)=5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=|2-2\sqrt{5}|-\sqrt{20}\)=2\(\sqrt{5}-2-\sqrt{20}\)=\(2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)=-2

b)Đồ thị hàm số y=x-3 đi qua hai điểm là ( 0;-3) và (3;0)

y x o 3 -3

c)Do hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=4x+23 nên ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne23\end{matrix}\right.\)

mà hàm số y=ax +b cát truc Ox tại điểm có hoành độ bằng 2,5

\(\Rightarrow\) b=-2,5

d)y=x-3 nghịch biến trên R khi m>0

y=x-3 đồng biến trên R khi m<0


Các câu hỏi tương tự
Chi Khánh
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Châu Tuyết My
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tho
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tho
Xem chi tiết