a. Xét tam giác OHP và tam giác OPQ, có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{P}:chung\)
Vậy tam giác OHP đồng dạng tam giác OPQ ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{OP}{PQ}=\dfrac{PH}{OP}\)
\(\Leftrightarrow OP^2=PH.PQ\)
b.Xét tam giác OHP và tam giác OHQ, có:
\(\widehat{H}=90^0\)
\(\widehat{HQO}=\widehat{HOP}\) ( cùng phụ với góc P )
Vậy tam giác OHP đồng dạng tam giác OHQ ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{PH}=\dfrac{HQ}{OH}\)
\(\Rightarrow OH^2=PH.OH\)
c.Xét tam giác OHQ và tam giác OPQ, có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{Q}:chung\)
Vậy tam giác OHQ đồng dạng tam giác OPQ ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OP}=\dfrac{OQ}{PQ}\)
\(\Leftrightarrow OH.PQ=OQ.OP\)
a: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đườg cao
nên \(OP^2=PH\cdot PQ\)(hệ thức lượng)
b: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đường cao
nên \(OH^2=HP\cdot HQ\)(hệ thức lượng)
c: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đường cao
nên \(OH\cdot PQ=OP\cdot OQ\)