Giaỉ các phương trình lượng giác sau:
1. sin(sinx)=0
2. sin(cosx)=0
3. \(\sqrt{3}\sin-\cos x=2cos3x\)
4. \(\sin2x=sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
5. \(4\cos\left(3\pi-2x\right)=\sqrt{2}\)
Giải các PT sau:
1. \(\dfrac{\left(2\cos2x-1\right)\left(\sin x-3\right)}{\sin x}=0\)
2.\(\dfrac{3\left(\sin x+\cos x\right)}{\sin x-\cos x}=2+2\cos x\)
3.\(\dfrac{3\left(\sin x+\tan x\right)}{\tan x-\sin x}-2\cos x=2\)
4. \(1+\sin x+\cos x+\sin2x+\cos2x=0\)
5. \(2\sin x\left(1+\cos2x\right)+\sin2x=1+2\cos x\)
chứng minh đẳng thức lượng giác
a) \(\dfrac{1-cos^2\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)}{1-sin^2\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)}\) - cot\(\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\) . tan\(\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\) = \(\dfrac{1}{sin^2x}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{cos2x}+1\right)\).tan\(x\) = \(tan2x\)
chứng minh đẳng thức lượng giác
a) \(\dfrac{1-cos^2\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)}{1-sin^2\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)}\)- cot\(\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\).tan\(\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)= \(\dfrac{1}{sin^2x}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{cos2x}+1\right)\).tan\(x\) = tan\(2x\)
Đưa về tích rồi giải các phương trình sau:
a) \(\sin 2x -2.\sin x +\cos x -1=0\)
b) \(\sqrt{2} . (\sin x - 2.\cos x) = 2-\sin 2x\)
c) \(\frac{1}{\cos x} - \frac{1}{\sin x}=2\sqrt 2 .\cos(x + \frac{\pi}{4}) \)
Giải các phương trình sau:
\(5\sin^22x-6\sin4x-2\cos^2x=0\)
\(2\sin^23x-10\sin6x-\cos^23x=-2\)
\(\sin^2x\left(\tan x+1\right)=3\sin x\left(\cos x-\sin x\right)+3\)
\(6\sin x-2\cos^3x=\frac{5\sin4x.\cos x}{2\cos2x}\)
Bài 1: Phương trình căn 2 cot x + căn 2=0 có tổng các nghiệm khi k =0 và k=1?
A.3pi/4 B.5pi/4 C.4pi/3 D.pi/2Bài 2:cho sin a=1/3,0<a<pi/2 tính sin( a-pi/4) Bài 3:cho cos a=-2/3,pi/2<a<pi tính cos ( a+pi/3)
Giúp vs bạn
24. Tìm GTLN của hàm số: \(y=3\cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)+1\)
26. a) Tìm GTLN của hàm số: \(y=\cos2x+\sin2x\)
b) Giải PT: \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\)
cho cosx = \(\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{3\pi}{2}\) < x < 2\(\pi\) tính
a) sin2x, cos2x, tan2x, cot2x
b) \(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
c) \(cos\left(x-\dfrac{3\pi}{4}\right)\)
d) \(tan\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)\)