Đáp án A
Ta có y ' = 9 x 2 − 9 ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 1 x = − 1
Mặt khác y ' ' = 18 x ⇒ y ' ' 1 = 18 y ' ' − 1 = − 18 ⇒ y C D = y − 1 = 6.
Đáp án A
Ta có y ' = 9 x 2 − 9 ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 1 x = − 1
Mặt khác y ' ' = 18 x ⇒ y ' ' 1 = 18 y ' ' − 1 = − 18 ⇒ y C D = y − 1 = 6.
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số f(x) xác định trên D = [ 0 ; 10 ) \ { 1 } có bảng biến thiên như hình vẽ, trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng.
i. Hàm số có cực tiểu là 3.
ii. Hàm số đạt cực đại tại x=1 .
iii. Hàm số có giá trị cực đại là 12.
iv. Hàm số có cực tiểu là -6 .
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giá trị của tha số m để hàm số y = x 3 − m x 2 + 2 m − 3 − 3 đạt cực đại tại x=1 là
A. m=3
B. m<3
C. m>3
D. m ≤ 3
Hàm số y = a x 4 + b x 2 + c đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5). Khi đó, giá trị của a, b, c lần lượt là:
A. 2;4;-3
B. -3;-1;-5
C. -2;4;-3
D. 2;-4;-3
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau (với a, b, c, d là các hằng số).
(I): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.
(II): Hàm số y = a 4 + b x + c a ≠ 0 luôn có ít nhất một cực trị
(III): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn mọi giá trị của hàm số đó trên tập xác định.
(IV): Hàm số y = a x + b c x + d c ≠ 0 ; a d − b c ≠ 0 không có cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f x có đạo hàm trên đoạn a ; b . Ta xét các khẳng định sau:
(1) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x 0 là giá trị lớn nhất của f x trên đoạn a ; b .
(2) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x 0 là giá trị nhỏ nhất của f x trên đoạn a ; b
(3) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 ( x 0 , x 1 ∈ a ; b ) thì ta luôn có f x 0 > f x 1 .
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Để đồ thị hàm số y = - x 4 - ( m - 3 ) x + 2 m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m là
A. m ≤ 3
B. m < 3
C. m ≥ 3
D. m > 3