Đáp án C
Ta có: 98 – 35 : 7 = 98 – 5 = 93
Và:
63 : 7 = 9
5 × 9 + 45 = 45 + 45 = 90
30 + 7 × 9 = 30 + 63 = 93
Từ đó ta thấy biểu thức số 3 có giá trị bằng với giá trị của biểu thức cho trước.
Đáp án C
Ta có: 98 – 35 : 7 = 98 – 5 = 93
Và:
63 : 7 = 9
5 × 9 + 45 = 45 + 45 = 90
30 + 7 × 9 = 30 + 63 = 93
Từ đó ta thấy biểu thức số 3 có giá trị bằng với giá trị của biểu thức cho trước.
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ?
( Nối biểu thức với giá trị)
35 x 4 – 100 63 : 9 x 8
Giá trị của biểu thức 99 – 72 : 9 bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây?
A. 21 : 7
B. 9 x 9 + 10
C. 60 + 7 x 3
D. Không có biểu thức nào
Tính giá trị biểu thức :
a) 310 + 24 – 65 = ..... = .....
b) 275 + 58 x 2 = ..... = .....
c) 52 – 4 x 9 = ..... = .....
d) 63 : 7 x 8 = ..... = .....
a) Đọc đoạn hội thoại sau :
- Tôm ơi, cậu ôn lại phần biểu thức chưa? Cậu thử lấy ví dụ về biểu thức xem nào.
- Ờ,..ờ. Thì biểu thức gốm các số và dấu của phép tính cộng, trừ, nhân, chia đấy thôi. Như là 35+17;5×8−7...35+17;5×8−7...
- Thế còn giá trị biểu thức?
- Thì cậu tính ra thôi, chẳng hạn như 35+17=52 thì 52 là giá trị của biểu thức 35+17
b) Viết ba biểu thức: ....
Tính giá trị của biểu thức:
a. 54 : 6 + 41 b. 83 - 7 x 9
Tính giá trị của biểu thức.
a) 7 x 9 – 18 = …………… b) 24 : 6 + 14 = …………..
Tính giá trị của biểu thức :7 + 9 + 11… + 35 + 37 + 39
Tính giá trị của biểu thức:
12 + 7 x 9