Đáp án B.
- Số mol ATP mà người đó cần có để sinh công là:
766 , 5 7 , 3 = 105 ( m o l )
- 1 mol glucôzơ tạo ra được 38 mol ATP.
- Vậy số mol glucôzơ cần dùng là:
105 38 = 2 , 763 ( m o l )
- Số gam glucôzơ cần dùng là:
2,763 x 180 = 497 (g)
Đáp án B.
- Số mol ATP mà người đó cần có để sinh công là:
766 , 5 7 , 3 = 105 ( m o l )
- 1 mol glucôzơ tạo ra được 38 mol ATP.
- Vậy số mol glucôzơ cần dùng là:
105 38 = 2 , 763 ( m o l )
- Số gam glucôzơ cần dùng là:
2,763 x 180 = 497 (g)
Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 693,5 kcal. Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 kcal thì một ngày người đó phải sử dụng ít nhất bao nhiêu gam glucozơ cho việc sinh công?
A. 900.
B. 1350.
C. 346,75.
D. 450.
Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 675 Kcal và người này chỉ uống nước mía (nồng độ saccarozơ trong nước mía là 30%). Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 Kcal thì một ngày người đó phải uống ít nhất bao nhiêu gam nước mía để cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. 675
B. 2250
C. 1390,8
D. 4500
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal / m2/ ngày.
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp + Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A.Sản lượng sinh vật thực te ở thực vật là 2,5. 103 kcal
B.Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là 20%
C. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là 2,5 . 104 kcal
D. Hiệu suất sinh thái ờ sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 1%
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 Kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp, số năng lượng mất đi do hô hấp ở thực vật là 90%, sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 5 Kcal. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật, sản lượng thực tế ở thực vật và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II lần lượt là:
A. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 15%
B. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 20%
C. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 10%
D. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 20%
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 Kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp, số năng lượng mất đi do hô hấp ở thực vật là 90%, sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 5 Kcal. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật, sản lượng thực tế ở thực vật và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II lần lượt là:
A. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 15%
B. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 20%
C. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 10%
D. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 20%
Cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, với mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình mang 1 tính trội, 1 tính lận ở đời lai là:
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp + Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. 1/66
B. 3/16
C. 6/16
D.9/16
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275× 105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28× 105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21× 104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165× 102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là
A. giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1.
B. giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2.
C. giữa bậc dinh dưỡng cấp 5 và cấp 4.
D. giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3.
Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào cào là thức ăn của cá rô, cá lóc sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được 1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liên kề với nó. Cá rô tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được 1500000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. 9%
B. 10%
C. 12%
D. 14%
Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào cào là thức ăn của cá rô, cá lóc sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được 1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liên kết với nó. Cá rô tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được 1500000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. 14%
B. 10%
C. 12%
D. 9%