Câu 1: Tính giới hạn
a, lim\(\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n=2.5^n}\) b,lim\(\dfrac{2-5^{n+2}}{3^n-2.5^n}\)
Câu 2 :CMR :\(x^4+x^3-3x^2+x+1=0\) có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng MN và SC
Cho đa thức f(x) = x^2+ax+b; a, b ∈ R. Giả sử phương trình f (f(x)) = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt và tổng của hai trong bốn nghiệm đó bằng −1. Chứng minh rằng b ≤ − 1/4
1.lim(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\))
2.Tìm tất cả các giá trị của a sao cho lim\(\frac{4^n+a.5^n}{\left(2a-1\right).5^n+2^n}\)=1
3. Cho \(a\in R\)và lim(\(\sqrt{n^2+an+4}-n+1=5\)).Tìm a
4.Cho\(Lim_{(x->2)}f\left(x\right)=5\). Tìm giới hạn \(lim_{\left(x->2\right)}\sqrt{[f\left(x\right)-3]x}\)
1. Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+9x+1964\). Chứng minh rằng tồn tại số nguyên \(a\) sao cho \(f\left(a\right)⋮3^{2014}\)
2. Chứng minh rằng với mọi \(a\inℤ\), phương trình \(x^4-2007x^3+\left(2006+a\right)x^2-2005x+a=0\) không thể có 2 nghiệm nguyên phân biệt.
3. Tìm tất cả các số nguyên dương \(n\) sao cho \(2^n-1|3^n-1\)
Bài 1: Phương trình căn 2 cot x + căn 2=0 có tổng các nghiệm khi k =0 và k=1?
A.3pi/4 B.5pi/4 C.4pi/3 D.pi/2Bài 2:cho sin a=1/3,0<a<pi/2 tính sin( a-pi/4) Bài 3:cho cos a=-2/3,pi/2<a<pi tính cos ( a+pi/3)
Giúp vs bạn
Cho số nguyên n ≥ 3 . Giả sử ta có khai triển
x - 1 2 n + x x + 1 2 n - 1 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + . . . + a 2 n x 2 n . Biết rằng tổng a + a 2 + . . . + a 2 n - 2 + a 2 n = 768 . Tính a 5
A. 294
B. -126
C. 378
D. -84
tính giới hạn lim(x→0)\(\dfrac{ }{\dfrac{2\sqrt{2x+1}-\sqrt[3]{x^2+x+8}}{x}}\)
=\(\dfrac{a}{b}\)
tính a-2b=?
Cho y=1/3(m-1)x³-(m-1)x²+(m+3)x-2. Tìm m để a)y'=0 có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu b)y'=0 có 2 nghiệm thoả mãn x1²+x2²=4
Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm: a)x^5 - 3x+3=0 b)x^5+x-1=0 c)x^4+x^3-3x^2+x+1=0
Giả sử lim x → a + f ( x ) = + ∞ và lim x → a + g ( x ) = - ∞ . Xét các mệnh đề sau:
lim x → a + f ( x ) - g ( x ) = + ∞
lim x → a + f ( x ) g ( x ) = - 1
lim x → a + f ( x ) + g ( x ) = 0 . Số mệnh đề đúng là:
A.0
B.1
C.2
D.3