Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tuongvy

Gấp vs ạ mai e thi

Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 19:50

Câu 1 : 

* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:

 

 

 

 

 

Kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...         

 

Phạm Trần Hoàng Anh
1 tháng 8 2021 lúc 20:24

!. Tình hình kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

+ Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

- Thủ công nghiệp:

+ Xuất hiện làng thủ công. Vd: Thổ hà, La Khê...

- Thương nghiệp:

+ Chợ mọc lên nhiều

+ Buôn bán mở rộng

+ Xuất hiện một số đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An

+ Buôn bán với nước ngoài mở rộng

+ Thế kỉ XVIII đô thị suy tàn

Tình hình văn hóa:

Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.Chữ Quốc Ngữ ra đời.Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.Văn học dân gian phát triển phong phú,đa dạng.-Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng 
  Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Cuộc khỏi nghĩa Tây Sơn
 Thời gian, Địa điểm năm 1418- 1427 ở đất Lam Sơn( Thọ Xuân, Thanh Hóa1627-1672 ở ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định)
 Người lãnh đạo Lê Lợi  Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ
Các trận đánh lớn

-Trận Tốt Động-Chúc Động cuối năm 1426

-Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427)

 

-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

- Tây Sơn đánh tan quân Thanh

Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi

Nguyên nhân:- Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do

-Toàn dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia chiến đấu

- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, tham mưu

Ý ngĩa lịch sử: -Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh

- Mở ra thời kì mới

Nguyên nhân thắng lợi: - nhân dân ta có tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung, bộ chỉ huy quân

Ý nghĩa lịch sử: -Lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước

- Đặt nền tảng thống nhất quốc gia

- Đánh tan các cuộc chiến tranh xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập, lãnh thổ quốc gia

Chúc bạn ngày mai thi tốt!hihi


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Nhã Đan
Xem chi tiết
Bé Bull
Xem chi tiết
Đinh Thanh Liêm
Xem chi tiết
trần văn tú
Xem chi tiết
Tâm Như
Xem chi tiết
Hoang Thinh
Xem chi tiết
Toản Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết