Bài 3:
Để A là số nguyên thì \(2n+7⋮n+3\)
=>\(2n+6+1⋮n+3\)
=>\(1⋮n+3\)
=>\(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Bài 4:
Để A là số nguyên thì \(2n+7⋮n+1\)
=>\(2n+2+5⋮n+1\)
=>\(5⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 5:
Để A là số nguyên thì \(6n-3⋮3n+1\)
=>\(6n+2-5⋮3n+1\)
=>\(-5⋮3n+1\)
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
Bài 6:
Để A là số nguyên thì \(3n+4⋮n-1\)
=>\(3n-3+7⋮n-1\)
=>\(7⋮n-1\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)