Câu văn nào sau đây có từ viết sai chính tả?
Những tia nắng vàng rực rỡ đang đùa nghịch trên mặt hồ lấp lánh.
Những ngày hè đổ lửa ở đồng bằng, Sa Pa lại có không khí trong lành, mát dượi.
Cơn mưa rào mùa hạ xua tan cái nắng hè oi bức.
Những đám mây lững lờ trôi về phía đường chân trời xa thẳm.
Câu 1: Xác định từ loại của những từ được in đậm
Trên những cành thẳng có những chấm mắt nhỏ gồ ghề, dáng đối trúc, mấy chùm hoa trắng điểm lên ít lá non, xanh mơn mởn, bóng loáng.
Câu 2: Xác định thành phần ngữ pháp câu dưới đây:
Dưới trời quang đãng của tiết xuân muộn, trong nắng trong gió, những chùm hoa rung động nhẹ trước mắt tôi giống như bướm trắng.
Câu 3:
Tình huống: “Một anh chàng học sinh bực tức vì bố mình bắt học bài đến khuya, anh có thái độ ghét bố mẹ của mình và muốn bỏ nhà ra đi.”
Hãy tưởng tượng mình có thể gặp và nói chuyện với anh chàng đó. Em sẽ nói với anh ấy điều gì?
Câu 4:
Tưởng tượng mình là một dấu câu, em hãy đặt một câu hỏi để hỏi anh chàng trong bài " Có những dấu câu"
* Câu trả lời của bạn Câu 5:Viết một đoạn văn ngắn kể về hoạt động em thích nhất ở trường có sử dụng câu cảm.hãy viết thêm chủ ngữ vị ngữ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh
a Trên mặt biển rộng,............................
b. giữa cánh đồng lúa chín,......................
c. dưới ao,.........................
d. trong lớp,.................
Thêm trạng ngữ vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) ....................................................., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b) ..................................................., trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
c) .............................................., một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít.
d) ..................................................., những con tàu như những toà nhà trắng lấp loá đang neo đậu sát nhau.
Các quan hệ từ có trong câu văn sau là:
Mặt trời như một quả cầu lửa, từ từ nhô lên ở phía đông rồi buông những tia nắng đầu tiên rực rỡ và đầy sức sống xuống mặt đất.
A. như, ở, và B. ở, và C. rồi, như
1. Hãy tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau:
a. Đến bây giờ, Vân vẫn không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thương yêu và lo lắng của ông.
b. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bâu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
- Danh từ:................................................................................................................
- Động từ:...............................................................................................................
- Tính từ:................................................................................................................
Câu 1: Những trường hợp được in đậm sau đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
cô nhi / cô bé; áo hoa / hoa cả mắt; chiên xù / xù lông.
Câu 2: Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của những trường hợp in đậm sau đây:
mưa gào gió thét, xì mũi, cứng đầu.
Câu hỏi 4
Những từ nào thích hợp lần lượt điền vào chỗ trống trong câu văn sau? Buổi [...] đi học về, trời đổ cơn mưa rào, Hà vội dừng lại [...] tạm dưới mái [...] của một cửa hàng. A. chưa - chú - tre B. trưa - chú - che C. chiều - trú - che D. triều - trú - cheCâu hỏi 5
4. Sửa lại các câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau: thêm từ ngữ, bớt từ ngữ.
a) Trên con đường rợp bóng cây xanh và rộn rã tiếng chim.
- Thêm từ ngữ:
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
- Bớt từ ngữ:
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
b) Tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá xanh ấy.
- Thêm từ ngữ:
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
- Bớt từ ngữ:
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………